ux design la gì| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.
Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
ux design la gì, /ux-design-la-gi,
Video: CÁC HỆ THỐNG LƯỚI TRONG THIẾT KẾ MOBILE
Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.
ux design la gì, 2021-05-15, CÁC HỆ THỐNG LƯỚI TRONG THIẾT KẾ MOBILE, 1- UI-UX là gì/ Sự khác nhau ?
2- Hiểu và tạo hệ thống lưới trong thiết kế Mobile
Thực hiện trong FIGMA, thuy vu
,
UX Design là gì?
UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function).
Xem thêm các vị trí tuyển dụng UX Design lương cao tại Topdev.
Tại sao lại chọn UX/UI Designer
Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer.
Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển.
Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)…
Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app…
Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa.
Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi.
Khái niệm UI
UI là viết tắt của từ User Interface có nghĩa là giao diện người dùng. Hiểu một cách đơn giản nhất thì UI bao gồm tất cả những gì người dùng có thể nhìn thấy như: màu sắc web, bố cục sắp xếp như thế nào, web/app sử dụng fonts chữ gì, hình ảnh trên web có hấp dẫn hay không,…
Trong thiết kế thì UI đóng vai trò là yếu tố truyền tải thông điệp từ người thiết kế, nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm tới người dùng. Đơn giản hơn thì nhà thiết kế đóng vai trò như 1 lập trình viên hoặc nhà xây dựng để bất cứ ai cũng có thể hiểu và sử dụng được sản phẩm của họ .
Ví dụ: Trên cương vị là một người thợ mộc khi bạn đóng một cái giường thì trước tiên sản phẩm bạn làm ra phải giống một cái giường đã, không thể cái giường lại giống 1 cái bàn được đúng không nào? Thì ở đây UI cũng được hiểu tương tự như vậy.
Khái niệm UX
UX là viết tắt của từ User Experience có nghĩa là trải nghiệm người dùng. Đơn giản hơn thì UX là những đánh giá của người dùng khi sử dụng sản phẩm. như: Website hay App của bạn có dễ sử dụng hay không, có thân việc bố trí sắp xếp bố cục như vậy đã được hay chưa? sản phẩm đó có đạt được mục đích đề ra không.
Người làm về UX hay còn gọi là UX Designer. UX Designer sẽ nghiên cứu và đánh giá về thói quen và cách mà khách hàng sử dụng rồi đánh giá về sản phẩm website/App nào đó. Sử dụng và đánh giá ở đây đơn giản là những vấn đề: tính dễ sử dụng, sự tiện ích, sự hiệu quả khi hệ thống hoạt động.
Ví dụ: Hiện tại các bạn đang xem bài viết này trên website chưa được tốt. Vì vậy Tất Thành luôn cố gắng cân bằng giữa UI/UX để bạn đọc có được một trải nghiệm trên website một cách tốt nhất.
| Tóm lại: UI là cái người dùng nhìn thấy. UX là cách người dùng sử dụng website/app đó. 1 website/app có thể có UI đẹp nhưng UX tệ.
UI/UX Designer là những người chuyên đi thiết kế giao diện/trải nghiệm người dùng cho sản phẩm. Nó có thể là giao diện của một website hoặc một app điện thoại. Nhiệm vụ chính là đảm bảo tính thẫm mỹ và sự tiện dụng của nó.

1. Một số khái niệm liên quan
1.1 Thiết kế UI là gì?
Thiết kế UI (User Interface) là thiết kế giao diện người dùng. Tức là, Thiết kế UI bao gồm tất cả những gì mà người dùng có thể nhìn thấy như bố cục, màu sắc, font chữ, hình ảnh,… Thiết kế UI là yếu tố quan trọng giúp truyền tải thông điệp từ người thiết kế, nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến người dùng.
Tham khảo thêm: Khóa học thiết kế web chuyên nghiệp theo xu hướng mới
1.2 Thiết kế UX là gì?
Thiết kế UX (User Experience) là thiết kế trải nghiệm cho người dùng, những đánh giá của người dùng về sản phẩm, dịch vụ. Điều này rất quan trọng, người dùng có muốn ghé lại website của bạn lại hay không – phụ thuộc vào khá nhiều bạn thiết kế UX ra sao.
2. Khóa học thiết kế UI/UX là gì?
Khóa học thiết kế UX UI là khóa học giúp bạn biết cách thiết kế UI và UX sao cho phù hợp và hiệu quả. Thông qua khóa học, bạn sẽ biết được các thành tố trên web, cách tạo giao diện web hay hành vi lướt web của đa số người dùng. Khóa học cũng giúp bạn biết được quá trình nghiên cứu, tổng hợp, thống kê số liệu để cho ra sản phẩm hoàn thiện nhất. Bên cạnh đó, bạn còn biết cách gắn liền với cảm nhận của người dùng cho một sản phẩm bất kỳ.
Lịch sử hình thành[3][sửa | sửa mã nguồn]
Nguồn gốc của UX bắt nguồn từ những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Lấy cảm hứng từ khung máy móc trí tuệ của thời đại, con người đã nỗ lực cải tiến quy trình lắp ráp để tăng hiệu quả sản xuất, từ đó phát triển nên những tiến bộ công nghệ vĩ đại, sản xuất hàng loạt hàng hóa khối lượng lớn với tốc độ cao hơn. Điển hình cho sự phát triển này là sự ra đời của máy in tốc độ cao, nhà máy sản xuất thủy điện quy mô lớn, công nghệ vô tuyến,…
Frederick Winslow Taylor và Henry Ford là những người đi đầu trong việc khám phá những phương pháp mới để làm cho lao động của con người hiệu quả hơn. Nghiên cứu tiên phong của Taylor về sự tương tác giữa người lao động và công cụ của họ là ví dụ sớm nhất trong lịch sử thể hiện những yếu tố cơ bản của UX.
Thuật ngữ UX (User Experience) đã được biết đến rộng rãi hơn nhờ Donald Norman – người được mệnh danh là ”ông tổ của UX” – vào giữa những năm 1990. Theo ông, thuật ngữ “trải nghiệm người dùng” không chỉ được áp dụng cho các khía cạnh liên quan đến việc sử dụng thiết bị. Nghiên cứu của ông chỉ ra rằng: thuật ngữ “trải nghiệm người dùng” còn liên quan đến các yếu tố tình cảm, bên cạnh các mối quan tâm đến hành vi. Dựa trên quan điểm này, các ngành nghề trong lĩnh vực usability (tính khả dụng của các phần mềm, ứng dụng,…) tiếp tục nghiên cứu và chú ý đến các yếu tố tình cảm liên quan đến end-users (người dùng cuối) trong nhiều năm, rất lâu trước khi thuật ngữ “trải nghiệm người dùng” được đưa ra vào giữa năm 1990.
I. UX Design là gì?
UX Design (User Experience Design – thiết kế trải nghiệm người dùng) là hoạt động tạo ra các sản phẩm kỹ thuật số (ứng dụng web, ứng dụng di động, phần mềm, …) nhằm mục đích mang đến cho người dùng một trải nghiệm nhanh chóng, liền mạch và hiệu quả khi sử dụng Internet. Quá trình thiết kế này sẽ giúp người dùng cuối tương tác với các sản phẩm kỹ thuật số một cách dễ dàng và thuận tiện. Thậm chí, UX Designer còn phải đảm bảo người dùng có thể tìm thấy niềm vui, coi đây là một công cụ giải trí cũng như có được trải nghiệm tốt nhất với sản phẩm mà mình thiết kế.
Đọc thêm: Kinh nghiệm tuyển dụng UX Designer
II. Nhiệm vụ của UX Designer
UX Designer về cơ bản là cầu nối giữa người dùng cuối và lập trình viên – những người phát triển sản phẩm. Họ nghiên cứu về thói quen sử dụng và tâm lý của khách hàng và lấy đó làm cơ sở để phát triển sản phẩm, xây dựng các tính năng, giao diện, … đáp ứng yêu cầu của người dùng.
Mỗi công ty lại đặt ra những yêu cầu về công việc, trách nhiệm khác nhau đối với từng UX Designer. Tuy nhiên một nhà thiết kế trải nghiệm người dùng chuyên nghiệp sẽ cần phải thực hiện những nhiệm vụ chung nhất như:
- Nghiên cứu, tìm hiểu thói quen, tâm lý của khách hàng và kết hợp nó với mục tiêu kinh doanh.
- Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm mình dự định phát triển.
- Xây dựng chân dung khách hàng (personas).
- Lên kế hoạch và tiến hành phân tích người dùng cuối cũng như đối thủ cạnh tranh.
- Xác định các mô hình tương tác thích hợp và thiết kế sản phẩm.
- Phối hợp với nhóm UI Designer để nghiên cứu về navigation (điều hướng), định tuyến trang, thiết kế trang sản phẩm, v.v.
- Dự đoán mọi kịch bản có thể xảy ra khi sử dụng sản phẩm.
- Phối hợp đưa sản phẩm ra thị trường.
III. Mô tả công việc của UX Designer
1. Nghiên cứu sản phẩm
Được thực hiện khi dự án bắt đầu khởi động, mục đích của hoạt động này nhằm tìm hiểu mọi thứ liên quan đến khách hàng, người dùng cuối và chính sản phẩm. Từ đó, làm cơ sở để UX Designer có thể thực hiện các bước tiếp theo: phác thảo ý tưởng, dòng sản phẩm, các chức năng chính, … Đây cũng là giai đoạn các UX Designer thu thập thông tin và dữ liệu chính xác để loại bỏ các giả định và đưa ra những quyết định cuối cùng.
Không chỉ thế, bước nghiên cứu sản phẩm còn giúp UX Designer nắm bắt được hành vi, mục tiêu, động cơ và nhu cầu của người dùng; từ đó tối ưu hóa chất lượng sản phẩm đầu ra. Từ những dữ liệu thu thập được, họ sẽ có được cái nhìn toàn diện nhất về sản phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, từ vai trò của nhà phát triển cho tới quan điểm của người dùng. Nhờ đó mà tạo ra sự kết nối đặc biệt giữa người dùng và sản phẩm.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mỗi nghiên cứu sẽ đưa ra các kết quả khác biệt vì mỗi kiểu người dùng lại có nhu cầu và động cơ không giống nhau. Hơn nữa, mỗi sản phẩm hay dự án đều nhắm tới mục đích khác nhau, từ đó các UX Designer phải tuân thủ theo bộ tiêu chuẩn cụ thể khi thiết kế sản phẩm cho từng ngành nghề hoặc doanh nghiệp cụ thể.
Đọc thêm: UI Designer là gì? Thu nhập cao không?
2. Xây dựng chân dung khách hàng và các giả định khi sử dụng sản phẩm
Sau khi thu thập kết quả nghiên cứu chi tiết, loạt personas (chân dung khách hàng) sẽ tiết lộ đặc tính của người dùng mà bạn sẽ phục vụ trong tương lai. Các personas không chỉ giúp UX Designer nắm bắt tâm lý người dùng mà còn thể hiện rõ những bất cập và mục tiêu của họ khi sử dụng ứng dụng hoặc trang web. Tuy nhiên, tương tự như việc nghiên cứu sản phẩm, một personas không thể dùng cho nhiều trường hợp khác nhau.
Xây dựng personas xong sẽ đến bước thiết lập các kịch bản người dùng nhằm mô phỏng hoạt động của họ. UX Designer có thể dựa vào mục tiêu của personas để xây dựng các kịch bản một cách hiệu quả nhất.
Mô tả công việc của UX Designer chi tiết nhất
3. Thiết kế
Sau khi hoàn tất các bước nghiên cứu và xây dựng thông tin khách hàng, UX Designer có thể bắt tay vào công đoạn thiết kế. Họ sẽ phải phác thảo thiết kế sản phẩm và sau đó tạo kiến trúc thông tin. Kiến trúc thông tin là việc tạo ra một cấu trúc của website/ứng dụng để người dùng có thể hiểu họ đang ở đâu, thông tin mà họ cần tìm kiếm ở chỗ nào, … Kiến trúc thông tin này cũng sẽ góp phần vào việc điều hướng, phân cấp và phân chia bố cục sản phẩm.
Tiếp theo, họ thiết lập wireframe (bản nháp) cho sản phẩm, cho thấy các yếu tố như biểu tượng, nút bấm, CTA, chữ viết, … sẽ được hiển thị như thế nào trên màn hình thiết bị. Nhiệm vụ của wireframe chỉ đơn giản là thể hiện hình dạng, kích thước và vị trí giao diện trang web mà thôi.
4. Chạy thử
Sau khi hoàn tất wireframe sẽ đến bước chạy thử. Họ sẽ phải nhấn vào tất cả các trang để xem sản phẩm hoạt động như thế nào. Điều quan trọng nhất của bước này là xem chất lượng trải nghiệm tương tác khi sử dụng chứ không phải là màu sắc hay hình ảnh trên sản phẩm. Nói một cách ngắn gọn thì đây là lúc UX Designer thiết kế một sản phẩm mẫu để thử nghiệm trước khi tung ra thị trường.
Công việc của UX Designer khá phức tạp và có sự liên quan mật thiết đến những cảm nhận, trải nghiệm của người dùng đối với sản phẩm. Họ đóng một vai trò quyết định một sản phẩm có thành công hay không sau khi được tung ra thị trường.
UI là gì? UX là gì? Thiết kế UI UX là gì?
UI (viết tắt của User Interface) dùng để mô tả giao diện người dùng. Nói một cách đơn giản, UI chính là tất cả những gì mà người dùng nhìn thấy khi truy cập vào một trang web hay một mobile app, có thể kể đến như màu sắc, font chữ, cách sắp xếp bố cục, hình ảnh bắt mắt hay không,…
Trong khi đó, UX (viết tắt của User Experience) có nghĩa là trải nghiệm người dùng. Nếu như UI đề cập tới giao diện và hình thức của nền tảng, UX tập trung vào đánh giá của người dùng khi sử dụng sản phẩm. Liệu Web/ Mobile App của bạn có thân thiện với người dùng không? Họ có gặp khó khăn khi sử dụng không? Người dùng có dễ dàng tìm thấy thứ họ muốn trên website của bạn không?….
Tóm lại, vậy UI UX designer là gì? Họ chính là người thiết kế giao diện/trải nghiệm người dùng cho sản phẩm. Nó có thể là giao diện của website hoặc mobile app. Nhiệm vụ chính của thiết kế UI UX là đảm bảo tính thẩm mỹ và sự tiện dụng cho phần mềm.
UI UX designer cần học gì?
Vì UI UX là nghề tương đối mới nên tại Việt Nam, bạn sẽ tìm thấy rất ít trường có chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về mảng này. Tuy nhiên, một số ngành học sau đây cũng giúp ích ít nhiều cho bạn trên quãng đường học về UI UX:
-
Thiết kế đồ hoạ: Ngành học này sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức căn bản nhất về tư duy thiết kế, cách sắp xếp bố cục, lựa chọn font chữ, màu sắc,… Ngoài ra, học cách sử dụng các phần mềm thiết kế: AI, Photoshop, Figma,… cũng là một phần quan trọng trong chương trình học. Những kiến thức học trong Thiết kế đồ hoạ được coi như bước đệm cơ bản đầu tiên để bạn theo đuổi nghề UI UX.
-
Công nghệ thông tin: Để trở thành người thiết kế UI UX, bạn không thể chỉ dừng lại ở việc có mắt thẩm mỹ và tư duy thiết kế. Những kiến thức cơ bản về ngành công nghệ thông tin cũng sẽ giúp bạn rất nhiều khi thiết kế UI UX. Nhờ các kiến thức về CNTT, bạn hiểu được những điều mà lập trình viên muốn thể hiện trên phần mềm, biết cách phân tích hệ thống, dữ liệu, hiểu về quy trình thiết kế,… từ đó cho ra đời những ứng dụng có UI UX tốt nhất cho người dùng.
-
Tâm lý học: Thoạt nghe, ngành học này có vẻ không liên quan đến việc thiết kế. Tuy nhiên, thiết kế UI UX chính là sự cân bằng giữa các môn học nghiên cứu về con người và các môn học logic, công nghệ. Vì thế, lựa chọn Tâm lý học có thể là lựa chọn đúng đắn trên con đường trở thành UI UX designer. Khi theo đuổi ngành học này, bạn được nghiên cứu về nhiều khía cạnh của con người trong xã hội: hành vi, cảm xúc, ý chí,… Hiểu và phân tích được hành vi, cảm xúc của con người như thế sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong bước phân tích người dùng trước khi bắt tay vào thiết kế.
Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn học thêm các khóa học UI UX để trau dồi thêm kiến thức. Tuy nhiên, “Học UI UX ở đâu thì tốt?”, “Nên học UI UX ở đâu?”. Nếu bạn vẫn còn những băn khoăn như vậy thì hãy thử tham khảo FPT Arena, ColorMe, Coursera, DAS,… nhé.
Tìm hiểu chung về UX/UI
UX và UI là 2 khái niệm luôn xong hành cùng nhau, vì thế để hiểu rõ UX là gì, bạn cần điểm qua đôi dòng thông tin về UI nhé.
UI là gì?
UI là viết tắt của User Interface, tạm hiểu là giao diện của người dùng. Bạn có thể hiểu UI là bao gồm tất cả những gì mà người dùng có thể nhìn thấy được trên website của bạn. Nó là một tập hợp các hiển thị cho người dùng như màu sắc trang web, bố cục của web, fonts chữ, hình ảnh,…
Một UI Designer hay còn gọi là người thiết kế giao diện, cần phải vận dụng tốt các kỹ năng mà mình đang có để tạo ra giao diện đẹp, gây thiện cảm cho người dùng ngay từ cái nhìn đầu tiên.
THÔNG TIN THÊM: Dịch vụ viết bài SEO chất lượng nhất “hành tinh”
UX là gì?
UX là viết tắt của cụm từ User Experience, được dịch là trải nghiệm người dùng. Hiểu một cách đơn giản hơn thì UX là những đánh giá của người dùng khi sử dụng sản phẩm như: Website hay ứng dụng (App) của bạn có dễ sử dụng hay không, việc bố trí sắp xếp bố cục trên web/app có thân thiện với người dùng hay không? Và nó còn là đánh giá sản phẩm đó có đạt được mục đích đề ra không?
Người làm UX được gọi là UX Designer (UXD). UXD đảm nhiệm vai trò nghiên cứu và đánh giá về thói quen của khách hàng, đứng trên vị trí của người dùng để đánh giá họ đang cần gì ở Website, sau đó tối ưu để đạt được yêu cầu. Việc đặt mình vào vị trí của khách sẽ giúp bạn tìm ra những bất tiện khi sử dụng, từ đó giải quyết nhanh các vấn đề gặp phải theo hướng hoàn hảo nhất.
UI và UX – Sự kết hợp hoàn hảo
Một giao diện đẹp, bắt mắt được sắp xếp với màu sắc hài hòa nhưng lại bỏ qua yếu tố về trải nghiệm, thì nó cũng tương tự như người họa sĩ đang vẽ vào bức tranh của mình với những nét vẽ bừa bãi, không có mục tiêu.
Ngược lại, nếu Web/app có sự trải nghiệm tuyệt vời nhưng bố cục, hình ảnh hay nói cách khác là “bộ trang phục” khoác trên nó không thu hút thì cũng không làm nên sự hoàn hảo cho một website đạt chuẩn. Tóm lại rằng, UI và UX phải được kết hợp hài hòa để tạo nên một “bản hòa nhạc” trọn vẹn cả về hình thức bên ngoài lẫn trải nghiệm thực tế.
TÌM HIỂU THÊM: Khám phá bí mật về Schema để xây dựng Website hiệu quả
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề ux design la gì ux design la gì
thiết kế mobile, thiet ke mobile, Mobile design, UI mobile
.