Jannah Theme License is not validated, Go to the theme options page to validate the license, You need a single license for each domain name.
Quảng cáo & Truyền thông

mã nguồn mở là gì| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.


Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
mã nguồn mở là gì, /ma-nguon-mo-la-gi,

Video: 5 Loại Nhờ Vả Dù Thân Thiết Mấy Cũng Không Giúp Kẻo Mang Họa Vào Thân

Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.

mã nguồn mở là gì, 2022-07-11, 5 Loại Nhờ Vả Dù Thân Thiết Mấy Cũng Không Giúp Kẻo Mang Họa Vào Thân, 5 Loại Nhờ Vả Dù Thân Thiết Mấy Cũng Không Giúp Kẻo Mang Họa Vào Thân
-Cám Ơn QUÝ Vị Và Các Bạn Đã Xem Video về Triết Lý Cuộc sống,gia đình.
Nếu Thấy Hay Và ý nghĩa vui đăng ký kênh để ủng hộ ban biên tập tại :https://bitly.vn/7sog
-Hãy chia sẻ cho nhiều người cùng xem để lan tỏa ý nghĩa của video nhé
-Mọi vấn đề xin liên hệ qua email : luongthaonhi9217@gmail.com
#songdehanhphuc, #trietlycuocsong, Sống Để Hạnh Phúc

,

Mã nguồn mở là gì?

 

Mã nguồn mở (Open Source) được hiểu đơn giản là các phần mềm mà code của chúng được công khai để mọi người đều có thể tải xuống để sử dụng, chỉnh sửa và tùy biến. Sau đó có thể đóng góp thêm vào nội dung của mã nguồn nhằm cung cấp những lợi ích và tính năng vượt trội hơn cho cộng đồng.

Bài viết tham khảo:

->World wide web là gì? Những điều cần biết về World Wide Web

-> Cơ sở dữ liệu là gì? Các mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng

-> Data mining là gì? Các công cụ khai phá dữ liệu phổ biến nhất hiện nay

Những điều cần biết về mã nguồn mở

 

Tại sao mã nguồn mở ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thiết kế và lập trình web? Cùng nhau điểm qua một số lợi ích của việc sử dụng mã nguồn mở như bên dưới nhé.

Sử dụng miễn phí

Điều đầu tiên mà có lẽ ai khi biết về mã nguồn mở có thể sử dụng cho cả mục đích cá nhân lẫn thương mại mà không phải chi trả chi phí bản quyền. Điều này khiến bạn có thể tùy biến được hầu hết các chức năng của mã nguồn mà không bị giới hạn hay trả thêm chi phí như những phần mềm mã nguồn độc quyền khác.

Khả năng bảo mật cao

Mặc dù là mã nguồn miễn phí nhưng hầu hết các mã nguồn mở đều có khả năng bảo mật tuyệt vời. Lý do vì mã nguồn mở ngay từ đầu được xây dựng và đóng góp bởi cộng đồng, trong đó có vô số những nhà lập trình thiên tài. 

Nghĩa là khi có bất kỳ vấn đề nào xảy ra, chúng ngay lập tức được sửa đổi, khắc phục… điều này thể hiện rõ nhất tinh thần cộng đồng của mã nguồn mở.

Can thiệp sâu vào vấn đề quản trị và điều chỉnh

Khi làm việc trên mã nguồn mở bạn có thể toàn quyền truy cập, quản trị cũng như điều chỉnh cấu trúc để mã nguồn có thể phù hợp với nhu cầu của bản thân. Điều này cũng kích thích một số nhà lập trình từ việc sử dụng mã nguồn mở này để tạo ra nhiều phần mềm hữu ích hơn cho cộng đồng.

Tính ổn định của mã nguồn mở

Điều này được thể hiện căn bản nhất là vô số những website sử dụng mã nguồn mở đến hiện tại vẫn duy trì được khả năng ổn định trong vận hành liên tục mà không mắc phải bất kỳ vấn đề nào. Nguyên nhân chính có lẽ xuất phát từ việc mã nguồn mở được xây dựng dựa trên nguyên tắc tối ưu cho cộng đồng ai cũng có thể sử dụng nên về bản chất sẽ duy trì được tính ổn định trong vận hành hơn so với một số mã nguồn đóng.

Trên đây là toàn bộ những lời giải đáp những thắc mắc về mã nguồn mở cũng như lý do tại sao mã nguồn mở lại được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thiết kế web hiện nay. Mong rằng bài viết sẽ mang lại được giá trị cho mọi người về việc lựa chọn mã nguồn phù hợp để sử dụng cho website của mình.

>>>Bài viết tham khảo: Dịch vụ hosting tại Long Vân

THÔNG TIN LIÊN HỆ

   + VP TPHCM: Tòa nhà Long Vân, 37/2/6 Ðường 12, P. Bình An, Q. 2, TP. HCM

   + VP Hà Nội: 2 Ngách 37/27, Dịch Vọng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

   + Điện thoại: 028 7303 9168

   + Email: sale@longvan.net

Tác giả Đinh Ngọc

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

1. Mã nguồn mở là gì?

Mã nguồn mở là một thuật ngữ

Mã nguồn mở được hiểu đơn giản là các phần mềm mà code của chúng được công khai sử dụng. Do đó bất cứ ai cũng có thể dùng miễn phí, tải xuống, chỉnh sửa, tùy biến và đóng góp thêm vào cộng đồng chung của phần mềm đó. Chẳng hạn như bạn đang dùng một phần mềm A có mã nguồn mở, bạn sử dụng và tạo ra một bộ code mới có tính năng vượt trội, bạn có thể chia sẻ chúng cho tất cả những người dùng phần mềm A, đó được gọi là cùng đóng góp chung.

Trong lập trình có rất nhiều thuật ngữ có chứ từ “mở” như: hệ điều hành mở, engine game mở… Từ “Mở” ở đây không liên quan đến kỹ thuật, cấu trúc hay người ta tạo ra phần mềm đó. Từ “mở” ở đây chỉ có 1 nghĩa liên quan đến pháp lý. Mã nguồn mở là mã nguồn có thể dùng cho mục đích thương mại mà không phải trả tiền bản quyền, cũng không một đơn vị nào có quyền khuyến nại.

Như vậy, mã nguồn mở được dùng thoải mái các chức năng không cần liên quan đến bên tạo ra mã nguồn đó.

Một số ví dụ về mã nguồn mở

Một số ngôn ngữ lập trình mở như: PHP, Java,… Bên cạnh đó cũng có những ngôn ngữ “mở một phần” như .NET. Ngôn ngữ này thực ra là nguồn mở nhưng người sử dụng phải trả tiền một cách gián tiếp thông qua cách mua hệ điều hành Windows, chứ không dùng được trên hệ điều hành MAC OS.

Bên cạnh một số ngôn ngữ lập trình Engine game mở thì cũng có một số ngôn ngữ không thuộc phần mềm mã nguồn mở như: Unity. Nếu bạn tạo ra 1 game bằng mã nguồn này, bạn được dùng thoải mái nhưng không được bán chúng. Vì khi bạn bán chúng. ngay lập tức bản quyền sẽ bị store link report, khiếu nại khiến cho link bị kéo xuống và bị khai tử game đó. Muốn thương mại hóa bạn phải mua bản quyền sử dụng từ bên sở hữu ngôn ngữ lập trình.

2. Sự hiểu nhầm về mã nguồn mở

Phần lớn mọi người ngoài lập trình viên đều cho rằng, mã nguồn mở và đóng liên quan đến bảo mật, chức năng của mã nguồn đó. Tuy nhiên, đó là một trong những hiểu lầm lớn nhất mà bạn từng có.

Sử dụng phần mềm mã nguồn mở lập trình website sẽ bị hack phải không?

Đây là một nhận định sai, một lần nữa Mona khẳng định đây là 1 nhận định hoàn toàn sai. Bản thân phần mềm mã nguồn mở không có bất cứ vấn đề nào liên quan đến bảo mật.

Nhiều người đã hiểu lầm chúng là lỗ hổng để hack website.

Tuy nhiên website bị hack không liên quan đến mã nguồn mở. Website bị hổng bảo mật là do bộ phận Theme và Plugin. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này thì Mona có trình bày chi tiết tại phần 3 trong bài viết này.

Phần mềm mã nguồn mở không có tính bảo mật

Đây là một hiểu lầm sai trầm trọng. Thực tế, mã nguồn mở có tính bảo mật rất cao. Bằng chứng thực tế đó là hàng loạt các mã nguồn mở được dùng để điều hành phần lớn mạng Internet. Các công ty lớn như Google, Microsoft, IBM… là những đại diện lớn đang sử dụng mã nguồn mở để kinh doanh.

Do đó, sự an toàn bảo mật là ưu tiên hàng đầu đối với mã nguồn mở. Điều này đặc biệt quan trọng khi có nhiều người dùng cùng sử dụng, chia sẻ quyền truy cập máy chủ. Nếu không đảm bảo an toàn, các dữ liệu máy chủ sẽ bị đánh cắp nhanh chóng gây ra hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.

Thực tế cho thấy, các phầm mềm mã nguồn mở không hẳn có 100% độ an toàn. Tuy nhiên, chỉ có 1, 2 vụ tấn công quy mô lớn vào máy chủ được thực hiện. Nhưng ngay sau đó, các kịch bản bảo vệ dữ liệu được thực hiện ngay để ngăn chặn hacker, tránh tổn thất về tải sản.

Mã nguồn mở liên quan đến cấu trúc, kỹ thuật lập trình

Mã nguồn mở không liên quan đến cấu trúc hay kỹ thuật lập trình. Lấy ví dụ về kỹ thuật lập trình như sau:

Mã nguồn .NET hoạt động trên nguyên tắc mã hóa tất cả những file code của người dùng thành một tập lệnh DLL. Tập lệnh DLL này không cho phép bất kỳ phần mềm nào có thể dịch ngược lại được tập lệnh DLL, không ai có thể biết được bạn viết tệp lệnh đó như thế nào.

Tuy nhiên, việc có mã hóa được hay không không liên quan đến mã nguồn. Không phải mã nguồn đóng có thể mã hóa code để bảo mật còn mã nguồn mở sẽ không mã hóa được. Việc mã hóa tập lệnh để bảo mật liên quan đến cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của chính phần mềm đó, không liên quan đến mã nguồn.

(Thực tế, trong ngành lập trình, việc mã hóa code không có ý nghĩa quá lớn. Bởi, tất cả các lập trình đều biết cách thực hiện, chẳng qua họ có đủ thời gian, nhân sự để làm hay không. Như vậy nói mã nguồn mở liên quan đến cấu trúc hay kỹ thuật là sai hoàn toàn)

Mã nguồn mở bị giới hạn chức năng

Mã nguồn mở không phải là một phần mềm được dùng một số chức năng miễn phí có sẵn. Chúng không giới hạn quyền truy cập, cho phép người dùng download thoải mái, dùng hết tất cả các chức năng mà không phải trả chi phí bản quyền.

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

Mã nguồn mở là gì ? 1 số mã nguồn mở thông dụng

Mã nguồn mở là gì?

Mã nguồn mở (Open Source) là những phần mềm được cung cấp dưới dạng mã và nguồn mà code của nó được sử dụng công khai. Chính vì lý do đó mà mã nguồn mở không chỉ được chia sẻ miễn phí mà bất cứ ai cũng có thể sử dụng nó.

Mã nguồn mở (Open Source) là gì?

Đặc biệt là cho phép người dùng được tùy ý thay đổi, chỉnh sửa và tải xuống, tuỳ biến hay đóng góp thêm vào cộng đồng chung của phần mềm đó.

Lợi ích của mã nguồn mở 

Hiểu được định nghĩa mã nguồn mở là gì, thì bạn cũng không thể nào bỏ qua được những thông tin về lợi ích của nó đối với trang web. Hơn nữa là hữu ích với doanh nghiệp trong việc thiết kế website. Mã nguồn mở là phần mềm được sao chép miễn phí hoàn toàn, bạn có thể an tâm khi chia sẻ chương trình tuyệt vời đó cho bạn bè hay bất cứ người nào khác. 

Hầu hết mọi sản phẩm của mã nguồn mở đều sở hữu tính năng bảo mật tuyệt đối. Khi xuất hiện vết nứt hay khe hở bảo mật thì mã nguồn mở sẽ xử lý kịp thời và nhanh hơn nhiều so với các phần mềm có bản quyền. Các hệ thống mã nguồn mở đặc biệt là hệ thống dựa trên nền tảng UNIX hoạt động vô cùng linh hoạt, đến mức khó tin.

Lý do là bởi vì chúng được xây dựng từ các khối thống nhất và được miêu tả chi tiết. Từ đó bạn có thể dễ dàng thay thế nhiều phần của hệ thống bởi các phần khác có giao diện tương tự. Cộng đồng hỗ trợ tại mã nguồn mở là rất lớn. Website của bạn không phụ thuộc vào bất kỳ một công ty nào.

Ưu, nhược điểm của mã nguồn mở trong thiết kế web 

Để có thể hiểu rõ hơn nữa mã nguồn mở là gì, thì những kiến thức có liên quan đến nó như những ưu, nhược điểm của mã nguồn mở trong thiết kế web cũng nên được tìm hiểu thêm. Bizfly sẽ chia sẻ tới bạn đọc nội dung này dưới đây.

Ưu, nhược điểm của mã nguồn mở trong thiết kế web

Ưu điểm

  • Mã nguồn mở cho phép quản lý và điều khiển những phần nào có thể hoạt động, phần nào không.
  • Vì mã nguồn mở được thiết kế dưới dạng “mở” nên nhiều người có thể phát triển các tính năng của phần mềm. Đây chính là cơ hội giúp các lập trình viên thể hiện được khả năng sáng tạo của mình.
  • So với các phần mềm độc quyền khác thì mã nguồn mở lại đảm bảo được tính bảo mật và tính an ninh cao hơn hẳn. Lý do là vì nhiều người lập trình có thể cùng hoạt động trên mã nguồn mở đó. Và họ sẽ thường xuyên sửa chữa, cập nhật và nâng cấp phần mềm, các chức năng sẽ được cải tiến và tốt hơn.
  • Nhiều doanh nghiệp lựa chọn mã nguồn mở để phát triển website trong thời gian dài bởi mã nguồn mở có tính chất ổn định, có thể hỗ trợ dài hạn cho các dự án quan trọng hay các hoạt động của web.

Nhược điểm

  • Tốc độ: Thiết kế website bằng mã nguồn mở khiến website trở nên nặng nề, bị dư thừa code. từ đó khiến cho tốc độ tải trang chậm.
  • Dịch vụ hỗ trợ bị giới hạn: Các công ty không thể nào nắm rõ được một cách chi tiết về website vì mã nguồn mở được viết sẵn bởi những nhà phát triển nước ngoài. Do đó, các nhà cung cấp sẽ gặp phải khó khăn trong việc khắc phục lỗi hay nâng cấp thêm chức năng.
  • Thiếu tính độc quyền: Tình trạng người dùng cùng sở hữu một dạng thiết kế là không thể tránh khỏi bởi bất kỳ ai cũng có thể tạo được web mà không cần trình độ chuyên môn.

Bởi có rất nhiều hạn chế nên hiện nay, rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp nếu có nhu cầu xây dựng website nhằm mục đích bán hàng, kinh doanh thì đều tìm đến những dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp với mã nguồn code tay hiện đại, cao cấp, hệ thống bảo mật tối ưu.

Bizfly Website là dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp, uy tín theo yêu cầu hàng đầu hiện nay trên thị trường có thể mang đến cho khách hàng những website với giao diện nổi bật, ấn tượng phù hợp với từng lĩnh vực cụ thể.

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

Mã nguồn mở là gì?

Khái niệm về Open Source

Open Source là phần mềm có bộ source code mà người dùng có thể dễ dàng tải về, tiến hành sửa đổi, hay thực hiện nâng cấp thêm các tính năng cần thiết nhằm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng thực tế của chính mình. Thông thường đây đều là những mã nguồn được phát hành hoàn toàn miễn phí, thuộc quyền sở hữu của những đơn vị, những doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực công nghệ. Đôi khi, mã nguồn mở được các lập trình viên phát triển, cung cấp nó với những khác biệt, độc đáo nhất định khi so sánh với phiên bản gốc.

Mã nguồn là phần mềm mà ở đó người dùng máy tính hầu hết đều không thể nhìn thấy. Tuy nhiên, đối với các lập trình viên thì việc truy cập vào mã nguồn, thực hiện những cải thiện bằn cách thêm, bớt, hay chỉnh sửa tính năng, các phần không hoạt động,… theo nhu cầu được thực hiện dễ dàng, chuẩn xác.

Mã nguồn mở trong thiết kế web là gì?

Hiện nay, mã nguồn mở được ứng dụng, sử dụng nhiều để đáp ứng cho nhu cầu thiết kế website. Tạo nên giao diện web ấn tượng, đảm bảo chuẩn SEO, sở hữu nhiều tính năng hữu ích, hỗ trợ tốt cho nhu cầu của người dùng,… khi sử dụng mã nguồn mở một cách hợp lý. Với sự hỗ trợ của mã nguồn mở trong thiết kế web thì việc viết code ngay từ đầu hoàn toàn không cần tiến hành, có thể sử dụng mã nguồn có sẵn, thông qua quá trình thay đổi, thiết kế điều chỉnh cho phù hợp sẽ tạo nên website lý tưởng cho nhu cầu, đòi hỏi thực tế của người dùng.

Tùy thuộc vào yêu cầu, đòi hỏi thực tế mà việc lựa chọn mã nguồn mở để sử dụng cũng có những khác biệt nhất định. Việc thực hiện công bố, đồng thời trao quyền sử dụng của các Open Source đều được cải tiến, nâng cấp thường xuyên, theo những quy định nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng khi sử dụng.

Hiện nay, trong thiết kế trang web có nhiều mã nguồn mở được ứng dụng. Trong đó, tiêu biểu và phổ biến nhất phải kể tới như WordPress, Joomla, Magento, Opencart, Drupal,… Khi thực hiện việc thiết kế và hoàn thiện website đòi hỏi các lập trình viên cân nhắc sử dụng Open Source một cách thích hợp, hợp lý nhất. Việc tạo ra một trang web chất lượng sẽ trở nên đơn giản, dễ dàng hơn như chúng ta mong đợi.

Những hiểu lầm kinh điển về mã nguồn mở

Những kiến thức, thông tin liên quan tới mã nguồn mở là vô cùng đa dạng. Việc mà chúng ta cần làm là tìm hiểu chi tiết mới giúp bản thân có được những hiểu biết đúng đắn, tránh những lầm tưởng, những hiểu lầm không mong muốn có thể xuất hiện. Từ việc hiểu về Open Source, xác định được những hiểu lầm kinh điển mới giúp việc có được cái nhìn tổng quan, chi tiết được chuẩn xác, đúng đắn hơn.

Mã nguồn mở không an toàn

Một rào cản, ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng Open Source của nhiều công ty chính là việc lầm tưởng nó không hề an toàn, mang nhiều rủi ro nên có khả năng dẫn tới những tác động tiêu cực. Khi mã nguồn mở sẵn sàng công khai, được ứng dụng bởi bất kỳ người dùng nào thì nó cũng tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện những mối đe dọa nhất định từ những hacker. Bởi thế, việc tin tưởng sử dụng mã nguồn mở không đem lại mức độ an toàn cần thiết, khả năng bảo vệ cho người dùng một cách hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, điều này chưa hẳn đã đúng nếu chúng ta có thể phân tích, xem xét nó một cách chi tiết và toàn diện nhất. Thực tế thì khả năng tiếp cận rộng rãi của các Open Source là điều hiển nhiên. Đồng thời, nó cũng có thể tạo được điều kiện giúp cho các developer thực hiện việc phát hiện các lỗ hổng bug hiệu quả. Thế nhưng, thông qua việc phát hiện đó thì cải thiện, nâng cấp để tạo ra sản phẩm tốt hơn, khả năng bảo mật cao hơn là điều mà chúng ta có thể thực hiện được.

Nếu như các phần mềm độc quyền việc tìm kiếm lỗ hổng, xử lý là khá khó khăn. Trong khi đó, với mã nguồn mở việc cùng làm việc trên cùng một mã, với hàng trăm, thậm chí hàng nghìn những lập trình viên khác nhau thì việc tìm ra vấn đề, giải quyết vấn đề, tạo nên sản phẩm chất lượng là việc dễ dàng thực hiện được. Bởi vậy, quan điểm cho rằng Open Source không mang độ an toàn cao là sai lầm, một lầm tưởng lớn.

Mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí

Với Open Source tức là chúng ta có thể chia sẻ và sử dụng một cách tự do. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc chúng ta có thể sử dụng chúng hoàn toàn miễn phí. Vì vậy, quan điểm cho rằng mã nguồn mở là miễn phí không hề đúng đắn và chuẩn xác. Bằng chứng là đã có rất nhiều những công ty, những đơn vị có khả năng kiếm tiền, thông qua chính những dự án phần mềm tự do mà mình tạo ra, cung cấp ra thị trường.

Thông thường, đối với mã nguồn mở khi được tung ra thị trường đều được các đơn vị cung cấp kèm theo những bổ sung tính năng, những hỗ trợ hữu ích, hay tạo ra một phiên bản cộng đồng hỗ trợ,… Hiển nhiên, muốn được sử dụng thì người dùng buộc phải chi trả khoản chi phí nhất định.

Những chi phí cho việc phát triển các tính năng hỗ trợ nâng cao, hay bảo trì, hoặc hỗ trợ,… sẽ khiến người dùng phải hao tốn khoản phí nhất định. Vì thế, việc sử dụng phần mềm Open Source  dù được coi là tự do song vẫn khiến chúng ta hao tốn khoản chi phí nhất định, không hoàn toàn miễn phí 100% trong nhiều hoàn cảnh.

Công ty phần mềm không sử dụng mã nguồn mở

Xuất hiện từ những năm 1990 và sử dụng rộng rãi cho tới ngay nay là những gì mà Open Source  đang làm được. Mã nguồn mở trở nên thông dụng, phổ biến ở các tổ chức lớn nhỏ, tại nhiều lĩnh vực, nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Ngay cả những công ty hoạt động với tôn chỉ coi trọng bảo mật thì dùng mã nguồn mở cũng được cân nhắc như Facebook, Google, Amazon, hay Microsoft,…

Có quá nhiều những công ty phần mềm lớn sử dụng Open Source để hỗ trợ cho công việc của mình. Bên cạnh những công ty phần mềm danh tiếng thì một vài đơn vị nổi tiếng như Sở giao dịch chứng khoán New York, hay Dreamworks, những ngân hàng lớn tại Phố Wall,… đều sử dụng mã nguồn mở một cách phù hợp, hợp lý cho yêu cầu thực tế trong công việc của chính mình. Từ đó có thể thấy được sự cần thiết, cũng như ứng dụng rộng rãi của Open Source.

Mã nguồn mở không được cấp phép hoạt động

Nếu như bạn cho rằng mã nguồn mở khi được cung cấp ra thị trường, đáp ứng nhu cầu của người dùng là không được cấp phép thì đó thực sự là một lầm tưởng, một sai lầm lớn. Khác biệt so với phần mềm độc quyền là phần mềm mã nguồn mở có giấy phép với các điều khoản sử dụng được quy định đầy đủ và rõ ràng, không phải được cung cấp và mua như một mặt hàng. Giấy phép dành cho mã nguồn mở đều đảm bảo có điều khoản, đồng thời quy định chi tiết về cách sử dụng, hay sửa đổi mã code buộc người dùng phải tuân thủ đầy đủ.

Đơn vị cung cấp Open Source có thể vẫn thực hiện việc tính phí cho giấy phép phần mềm, song vẫn đảm bảo đó là nguồn mở. Miễn phí được áp dụng đảm bảo việc người dùng có thể truy cập tự do, tự thay đổi khi có nhu cầu. Tuy nhiên, bạn buộc phải trả phí nếu muốn có giấy phép mới giúp quá trình sử dụng được hiệu quả và chủ động hơn.

Không được hỗ trợ

Trong số nhiều lầm tưởng thì đây là một sai lầm khá phổ biến, nhiều người có thể mắc phải. Trong khi vấn đề hỗ trợ đối với những công ty lớn là vô cùng cần thiết, quan trọng. Chính vì thế, khi hiểu rằng mã nguồn mở nếu sử dụng không được hỗ trợ vô tình cản trở người dùng ứng dụng Open Source theo nhu cầu, đòi hỏi thực tế.

Trong khi đó, một thực tế là đối với phần mềm hoàn toàn tự do có khả năng cung cấp hỗ trợ, bên cạnh đó có kèm theo những phụ phí nhất định, hoặc cũng có thể là miễn phí tùy thuộc từng hỗ trợ cụ thể. Ngoài ra, chúng ta còn nhận được hỗ trợ trong danh sách thư, hoặc diễn đàn,…

Ngoài ra, theo chai sẽ của Mattlong – CEO tại groovetechnology.com (Best Software Outsourcing Company in Vietnam) khi sử dụng Open Source việc liên lạc với chính nhà phát triển, hoặc người đang làm việc trong dự án để được hỗ trợ khi cần thiết. Một vài mã nguồn mở còn có công ty hỗ trợ riêng, có đường dây nóng làm việc 24/7 để đáp ứng nhu cầu, thắc mắc của người dùng hiệu quả. Sử dụng phần mềm độc quyền hay nguồn mở thì đều có những phương án hỗ trợ riêng, tùy thuộc vào cách thức, giải pháp mà từng công ty đưa ra để có được lợi ích lớn nhất.

Chất lượng không đảm  bảo

Một nhầm lẫn khác nữa mà người dùng hoàn toàn có khả năng mắc phải là việc coi mã nguồn mở có chất lượng kém, không thực sự được đảm bảo. Nếu cho rằng những mã nguồn mở có thể sử dụng tự do, cho mọi đối tượng người dùng mà không có sự đảm bảo ở an toàn thông tin là hoàn toàn sai lầm. Bảo mật và an toàn thông tin là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Bảo mật mã nguồn không có nghĩa là đảm bảo được vấn đề an toàn, an ninh của thông tin và ngược lại.

Thực tế là khi có nhiều nước hiện nay chứng nhận Open Source an toàn hơn so với những phần mềm độc quyền. Việc có thể giảm được sự phụ thuộc vào tình trạng độc quyền, giúp nhu cầu của người dùng được đáp ứng tốt, với độ an toàn cao là những gì mà mã nguồn mở mang lại. Chính điều đó càng giúp cho phần mềm được đánh giá cao hơn, tin tưởng ứng dụng nhiều hơn và độ tin cậy cao hơn.

Công ty mã nguồn mở không sở hữu tài sản trí tuệ

Đối với mã nguồn mở luôn luôn tuân thủ theo đúng luật về bản quyền không có gì khác biệt so với phần mềm nguồn đóng. Tuy nhiên, điểm khác lớn nhất chính là việc phần mềm nguồn mở sẽ chọn chia sẻ IP của mình với những người khác, thay vì sử dụng độc quyền, phải bỏ tiền mua mới được sử dụng.

Từ đặc trưng đó, chúng luôn được cung cấp nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi và trở nên phổ biến hơn. Sẽ chẳng có tổ chức, công ty nào có khả năng kiểm soát được giá, dịch vụ cho những mã nguồn mở. Sự xuất hiện của Open Source  đảm bảo cho các doanh nghiệp, cho các cá nhân khi có nhu cầu sử dụng được hỗ trợ hiệu quả, với mức chi phí tốt nhất. Song hiển nhiên, những công ty mã nguồn mở sở hữu tài sản trí tuệ, theo đúng luật bản quyền mà không có bất kỳ những ảnh hưởng, sai sót nào có khả năng xuất hiện.

Thường phức tạp và kỹ thuật

Khi mã nguồn mở mới được cung cấp, mới chính thức xuất hiện trên thị trường thì nó bị đánh giá quá kỹ thuật, quá phức tạp. Chính vì thế, họ luôn coi Open Source chỉ phù hợp với những lập trình viên chuyên nghiệp mới có khả năng sử dụng. Tuy nhiên, quan điểm này thực sự là một lầm tưởng, là hoàn toàn sai lầm.

Mỗi người dùng có thể đang sử dụng rất nhiều những phần mềm được ứng dụng mã nguồn website mở. Đó có thể là trình duyệt web trên Google Chrome, hay Firefox,… hay tới những phần mềm chụp ảnh kỹ thuật số, tạo video, trò chơi,… Sự xuất hiện của các phần mềm sử dụng mã nguồn mở hiện nay vô cùng phong phú. Bởi thế, nó trở nên phổ biến, có thể phù hợp với nhu cầu, đòi hỏi thực tế của nhiều người dùng mà không chỉ những lập trình viên.

Phần mềm mã nguồn mỡ hiện hữu phổ biến, một cách thông dụng hàng ngày. Và hiển nhiên, việc sử dụng có thể phù hợp với mọi người dùng, ngay cả đối với những người không thực sự chuyên nghiệp, không hoạt động trong lĩnh vực lập trình. Điều đó có thể cho thấy được sự quan trọng, cần thiết và phổ biến của mã nguồn mở trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay.

Open Source là xu hướng nhất thời

Xuất hiện chính thức từ những năm 1990 trở lại đây. Điều đó chứng tỏ mã nguồn mở đã hình thành, phát triển được gần 30 năm. Nó cho thấy được sức sống bền bỉ, dài lâu của Open Source. Việc Open Source được thương mại hóa ngày càng nhiều, đồng thời có sự tăng trưởng, phát triển qua các năm. Điều đó cho thấy được sức ảnh hưởng, tầm quan trọng của Open Source.

Bởi thế, đối với những tư tưởng, quan điểm cho rằng Open Source chỉ là một xu hướng, một mốt nhất thời là hoàn toàn sai lầm. Với sức sống bền bỉ, ngày càng phát triển đa dạng, và được ứng dụng nhiều hơn chúng ta có thể thấy được ý nghĩa của phần mềm mã nguồn mở trong thời đại công nghệ thông tin. Nó xuất hiện ở khắp mọi nơi, chúng ta cần sử dụng mỗi ngày và đôi khi cũng không thể nhận biết được. Chắc chắn, trong tương lai thì Open Source còn được ứng dụng nhiều hơn, với sự phát triển mạnh mẽ, lớn mạnh hơn.

Khó khăn trong việc chọn mã nguồn mở phù hợp

Hiện nay, phần mềm mã nguồn mở xuất hiện ở khắp mọi nơi, trong nhiều lĩnh vực cho nhiều nhu cầu khác nhau. Chúng ta có thể tìm kiếm trên nhiều website cung cấp, kho phần mềm của hệ điều hành Android, hay trong tiện ích của các bản phân phối Linux,… Thực hiện thao tác tìm kiếm trên công cụ Google theo nhu cầu chúng ta có thể có được Open Source thích hợp theo nhu cầu, đòi hỏi thực tế của chính mình.

Với sự phát triển của các website dành riêng cho Open Source, trên một nền tảng cụ thể, hay trên cả Microsoft thì việc tìm kiếm, lựa chọn được mã nguồn phù hợp không khó, không quá phức tạp. Xác định nhu cầu thực tế, tiến hành tìm kiếm chuẩn xác sẽ giúp chúng ta nhận về những kết quả thích hợp. Với phần mềm mã nguồn mở lý tưởng được lựa chọn và đưa vào sử dụng thì việc ứng dụng có khả năng đem lại lợi ích lớn nhất, thiết thực nhất.

Khi phần mềm mã nguồn mở – Open Source  được sử dụng ngày càng nhiều, sức ảnh hưởng càng lớn thì mối quan tâm tới nó càng gia tăng. Trong thực tế, có khá nhiều những lầm tưởng, những quan điểm sai lầm liên quan tới mã nguồn mở mà mỗi người có thể đối mặt. Bởi vậy, tìm hiểu để có những thông tin hữu ích, thấy được những sai sót trong quan điểm của bản thân. Hiểu chính xác về mã nguồn mở mới giúp việc đưa ra đánh giá, hay ứng dụng theo nhu cầu được chính xác và hợp lý hơn.

Tham khảo: Thiết kế website bằng WordPress chuyên nghiệp

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

Hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Thuật ngữ “phần mềm nguồn mở” có nghĩa gần tương đương với “mã nguồn mở” nhưng với độ bao hàm cao hơn. Phần mềm nguồn mở thì có hệ quả là mã nguồn mở, nhưng điều ngược lại thì không đúng (ví dụ một phần mềm có mã nguồn mở nhưng giấy phép “đóng” – hệ quả của tình huống này là người dùng được truy cập vào mã nguồn nhưng có thể bị ngăn cấm quyền sao chép, chỉnh sửa, phân phối lại…).

Ngày nay có rất nhiều dạng mở (không đóng) bao gồm: phần cứng, phần mềm nguồn mở, tài liệu/ học liệu mở, thiết kế mở… Phần mềm nguồn mở ngày nay phát triển với tốc độ khá cao, cho thấy nó có nhiều động lực hơn so với mã đóng. Không nghi ngờ ngày nay sự phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin có thể nói tới nguồn mở như cái gì đó năng động nhất. Tốc độ phát triển của nó có thể nói đến từng giờ một.

Ở Việt Nam, phần mềm tự do nguồn mở là thuật ngữ được khuyến khích sử dụng, thay thế cho hai thuật ngữ là phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở (đặc biệt là thay thuật ngữ “mã nguồn mở” – bởi vì sự bó hẹp và dễ gây ngộ nhận của nó).

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

1. Open Source là gì? 

Open Source (mã nguồn mở) là phần mềm có bộ source code cho phép người dùng tải về, sửa đổi và nâng cấp thêm các tính năng cần thiết để phục vụ cho nhu cầu sử dụng thực tế của mình. Open Source thường được phát hành miễn phí, thuộc quyền sở hữu của các đơn vị lớn trong lĩnh vực công nghệ. Trong một số trường hợp, mã nguồn mở còn được các lập trình viên phát triển, tạo ra sự khác biệt so với phiên bản gốc.

WordPress là một trong những mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay

Open Source được ứng dụng trong thiết kế website để tạo giao diện, đảm bảo chuẩn SEO và hỗ trợ các tính năng theo nhu cầu của người dùng. Các mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay là WordPress, Magento, Joomla, Opencart, Drupal… Với Open Source, lập trình viên không cần viết code mà chỉ sử dụng mã nguồn có sẵn và tùy chỉnh sao cho phù hợp.

2. Ưu điểm của Open Source

Mã nguồn mở sở hữu nhiều thế mạnh ưu việt, là lựa chọn hàng đầu trong thiết kế website và các phần mềm ứng dụng. Ưu điểm của loại mã nguồn này là:

  • Khả năng quản trị và điều khiển ấn tượng

Khả năng quản lý và kiểm soát sản phẩm là đáp án đầu tiên cho câu hỏi “ưu điểm của Open Source là gì?”. Người lập trình có thể tự do tùy biến, phần nào được phép hoạt động, phần nào không. Đặc biệt, mã nguồn mở còn công khai các tính năng, thuật toán và cấu trúc. Khác với mã nguồn đóng là chỉ có người chủ quản mới có quyền nhìn thấy các dòng code bên trong.

  • Tăng khả năng sáng tạo cho coder

Mã nguồn mở được giới chuyên môn đánh giá cao về tính sáng tạo. Với thiết kế mở, Open Source cho phép người dùng nghiên cứu và tạo ra các phần mềm tốt hơn, mới lạ hơn phiên bản gốc. Đây được xem là thử thách thực sự cho sự sáng tạo của các lập trình viên.

Open Source tăng khả năng sáng tạo cho coder

  • Cập nhật và sửa lỗi nhanh chóng

So với các phần mềm độc quyền, mã nguồn mở được cập nhật và nâng cấp thường xuyên hơn. Điều này xuất phát từ việc người dùng được quyền tự do chỉnh sửa, tối ưu mà không cần xin phép tác giả gốc. Những lỗ hổng, lỗi sai ngay lập tức có bản vá từ cộng đồng coder đang sử dụng Open Source.

  • Tính ổn định cực cao, dễ dàng điều chỉnh khi cần thiết

Open Source đang hỗ trợ hiệu quả cho nhiều dự án quan trọng và có tính chất dài hạn. Website sử dụng mã nguồn mở hoạt động cực kỳ ổn định, việc điều chỉnh tính năng cũng rất dễ dàng. Trong khi đó, việc chỉnh sửa các mã nguồn có bản quyền đòi hỏi một quy trình phức tạp hơn rất nhiều.

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

Mã nguồn mở là gì?

Mã nguồn mở (Open source software – OSS) là những phần mềm có mã nguồn (source) được công khai, cho phép bất cứ ai cũng có thể chỉnh sửa, thay đổi hay sử dụng mã nguồn này để phát triển ra các phần mềm khác. Không chỉ miễn phí về giá mua mà còn miễn phí về bản quyền, người dùng được tùy ý sao chép và công khai nghiên cứu, làm việc mà không cần phải xin phép ai, điều mà không được phép đối với phần mềm mã nguồn đóng (Phần mềm thương mại). 

Một số phần mềm mã nguồn mở và mã nguồn đóng

Phần mềm mã nguồn mở đặc biệt lôi cuốn những nhà kinh doanh, bởi ưu điểm miễn phí và cho phép người dùng có quyền “sở hữu hệ thống”.

Tiện ích mà phần mềm mã nguồn mở mang lại chính là quyền tự do sử dụng chương trình cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình, chỉnh sữa phù hợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự do phân phối lại các phiên bản cho nhiều người, quyền tự do cải tiến chương trình và phát hành những bản cải tiến vì mục đích công cộng.

Phần mềm mã nguồn mở ra đời từ bao giờ?

Phần phềm mã nguồn mở được nhen nhóm từ những năm 50s, 60s của thế kỷ trước, dưới hình thức hợp tác giữa các lập trình viên. Tuy nhiên do những tranh cãi về pháp lý mà sau đó phần mềm mã nguồn mở không được phát triển và thay vào đó là sự chiếm thế của phần mềm mã nguồn đóng (độc quyền).

Đến năm 1985, khi Richard Stallman sáng lập Free Software Foundation (FSF) xây dựng dự án GNU Project cho ra mắt hệ điều hành GNU miễn phí (một nhóm các phần mềm và công cụ hướng dẫn thiết bị/máy tính). FSF mở ra thời đại mới cho phần mềm mã nguồn mở phần mềm mã nguồn mở.

Lịch sử phát triển phần mềm mã nguồn mở

Vào tháng 2/1998, hội nghị đặc biệt do Tim O’Reilly tổ chức với sự tham gia của những người đi đầu về công nghệ thời điểm đó và đi đến thống nhất thuật ngữ “mã nguồn mở”. Và cuối tháng đó, Open Source Initiative (OSI) là tổ chức phi lợi nhuận khuyến khích phát triển phần mềm mã nguồn mở được thành lập bởi Eric Raymond và Bruce Perens.

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

III. Ưu, nhược điểm của mã nguồn mở trong thiết kế web 

Để có thể hiểu rõ hơn nữa mã nguồn mở là gì, thì những kiến thức có liên quan đến nó như những ưu, nhược điểm củamã nguồn mởtrong thiết kế web cũng nên được tìm hiểu thêm. 

1. Ưu điểm

  • Mã nguồn mở cho phép quản lý và điều khiển những phần nào có thể hoạt động, phần nào không.
  • Vì mã nguồn mở được thiết kế dưới dạng “mở” nên nhiều người có thể phát triển các tính năng của phần mềm. Đây chính là cơ hội giúp các lập trình viên thể hiện được khả năng sáng tạo của mình.
  • So với các phần mềm độc quyền khác thì mã nguồn mở lại đảm bảo được tính bảo mật và tính an ninh cao hơn hẳn. Lý do là vì nhiều người lập trình có thể cùng hoạt động trên mã nguồn mở đó. Và họ sẽ thường xuyên sửa chữa, cập nhật và nâng cấp phần mềm, các chức năng sẽ được cải tiến và tốt hơn.
  • Nhiều doanh nghiệp lựa chọn mã nguồn mở để phát triển website trong thời gian dài bởi mã nguồn mở có tính chất ổn định, có thể hỗ trợ dài hạn cho các dự án quan trọng hay các hoạt động của web.

2. Nhược điểm

  • Tốc độ: Thiết kế website bằng mã nguồn mở khiến website trở nên nặng nề, bị dư thừa code. từ đó khiến cho tốc độ tải trang chậm.
  • Dịch vụ hỗ trợ bị giới hạn: Các công ty không thể nào nắm rõ được một cách chi tiết về website vì mã nguồn mở được viết sẵn bởi những nhà phát triển nước ngoài. Do đó, các nhà cung cấp sẽ gặp phải khó khăn trong việc khắc phục lỗi hay nâng cấp thêm chức năng.
  • Thiếu tính độc quyền: Tình trạng người dùng cùng sở hữu một dạng thiết kế là không thể tránh khỏi bởi bất kỳ ai cũng có thể tạo được web mà không cần trình độ chuyên môn.

Bởi có rất nhiều hạn chế nên hiện nay, rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp nếu có nhu cầu xây dựng website nhằm mục đích bán hàng, kinh doanh thì đều tìm đến những dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp với mã nguồn code tay hiện đại, cao cấp, hệ thống bảo mật tối ưu.

Về bản chất, đây là hai loại mã nguồn hoàn toàn khác nhau, chúng ta cùng so sánh sự khác nhau giữa hai loại mã nguồn này nhé.

1. WordPress

WordPress là một trong những CMS danh giá nhất trên thị trường hiện nay, thời gian thiết kế web nhanh, giao diện quản trị dễ dùng phù hợp với khách hàng, có hệ thống hỗ trợ tối ưu hóa công cụ tìm tiếm tốt cho SEO, hơn nữa các Plugin và Widget đa dạng cho người lập trình sử dụng mà không cần phải động vào code nhiều.

Xem thêm về WordPress tại đây

2. Joomla

Joomla là mã nguồn mở xuất hiện đầu tiên trên internet vào năm 2005 và được sử dụng nhiều nhất vào các website thương mại điện tử, các designer dễ dàng tùy chỉnh website bán hàng bằng các thêm các module cho nó, Joomla được viết bằng PHP và có thể được sử dụng trong môi trường php & mysql.

3. Drupal

Drupal ra đời vào năm 2001 là một trong những cái tên lâu đời nhất, đi trước cả WordPress và Joomla.

Drupal là một trong số những mã nguồn mở lớn vẫn còn được hỗ trợ. Các nhà phát triển đã chấp nhận tính chất nguồn mở của Drupal, tách CMS thành 2 phần chính:

  • core: được xây dựng bởi các lập trình viên
  • module: được phát triển bởi cộng đồng. Tại thời điểm này có khoảng 9000 module có thể download.

Drupal được xây dựng từ PHP và nhiều loại database: MySQL, PostgreSQL, SQLite, Microsoft SQL Server, MongoDB hoặc MariaDB.

4. Magento

Magento là một mã nguồn mở cho phép thiết kế web bán hàng rất tốt, được ra mắt vào ngày 31 tháng 3 năm 2008. Magento được phát triển bởi Varien, với sự giúp đỡ từ các lập trình viên trong cộng đồng mã nguồn mở, nhưng chỉ được sở hữu bởi Magento Inc. Magento được xây dựng trên nền tảng Zend Framework.

Mã nguồn Magento đã được áp dụng rộng rãi bởi các nhà bán lẻ trực tuyến với khoảng 150.000 trang web.

Magento hiện phát hành 3 phiên bản khác nhau dùng cho các đối tượng khách hàng bao gồm:

  • Magento Comunity Edition: Phiên bản Magento hoàn toàn miễn phí
  • Magento Go: Phiên bản Magento có trả phí hàng tháng, chủ yếu bao gồm dịch vụ Hosting cho website của người sử dụng
  • Magento Enterprise: Phiên bản Magento chuyên nghiệp tích hợp các tính năng mạnh mẽ nhất cho các website “khủng” của các Shop bán hàng lớn.

5. OpenCart

Mã nguồn mở Opencart là một mã nguồn bán hàng rất gần gũi với phong cách thương mại điện tử ở Việt Nam.

OpenCart sử dụng ngôn ngữ PHP, cung cấp các giải pháp thương mại điện tử mạnh mẽ với khả năng tạo kinh doanh trực tuyến,ngoài tính năng free thì opencart được biết đến với các tinh năng vốn có của 1 open source, là có thể sửa đổi, dễ hiệu chỉnh, dễ cải tiến theo hướng phát triển của bản thân ngưởi sử dụng.

Opencart đầu tư khá công phu cho việc sử dụng , quản lý các gian hàng, và khách hàng. Nó chứa các module cho phép bạn sử dụng các mục đích khác nhau, như giới thiệu sản phẩm, sản phẩm được đưa ra trưng bày, liệt kê sản phẩm theo các tính năng.

Ngoài các mã nguồn trên còn rất nhiều các loại mã nguồn mở khác… Tuy nhiên vì nhiều lý do như: chất lượng, độ an toàn, mức độ sử dụng, mức độ hỗ trợ… nên dần dần bị mai một.

Xem chi tiết mã nguồn mở là gì…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề mã nguồn mở là gì mã nguồn mở là gì

sống để hạnh phúc, song de hanh phuc, 5 loai nho va du than thiet may cung khong giup keo mang hoa vao than, 5 loai nho va du than thiet may, 5 loai nho va, cung khong giup keo mang hoa vao than, 5 Loại Nhờ Vả Dù Thân Thiết Mấy Cũng Không Giúp Kẻo Mang Họa Vào Thân, 5 Loại Nhờ Vả, Dù Thân Thiết Mấy, Cũng Không Giúp Kẻo Mang Họa Vào Thân

.

Tóm lại, thương hiệu và tiếp thị là hai khái niệm quan trọng song hành với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp các nỗ lực tiếp thị của bạn thành công hơn và ngược lại. Bằng cách ghi nhớ những khái niệm này, bạn có thể tạo ra một sự kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của bạn phát triển và thành công. Rõ ràng là xây dựng thương hiệu và tiếp thị đi đôi với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn khiến những khách hàng hiện tại quay trở lại. Bằng cách tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện có tính đến thương hiệu của bạn, bạn có thể thiết lập doanh nghiệp của mình để thành công.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button