lợi ích của mạng máy tính| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.
Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
lợi ích của mạng máy tính, /loi-ich-cua-mang-may-tinh,
Video: Chủ đề B Bài 1. Khái niệm và lợi ích của Mạng máy tính
Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.
lợi ích của mạng máy tính, 2021-08-21, Chủ đề B Bài 1. Khái niệm và lợi ích của Mạng máy tính, Đây là kênh chính thức của cô Liêu Ngọc Mai. Cô làm kênh này với mục đích chia sẻ những kiến thức của mình đến mọi người.
Nội dung của kênh sẽ bao gồm bài giảng, bài tập, ôn tập kiểm tra Môn Tin học các khối lớp từ 2-12
Ngoài ra còn có các bài học về Tin học quốc tế như IC3, MOS Word 2016, Powerpoint 2016, Excel 2016…
Nhận thiết kế bài giảng PP, elearning các khối lớp.
Nhận dạy kèm Tin học online.
Hãy ủng hộ và đăng kí, chia sẻ giúp cô có thêm động lực nhé!
Xin cám ơn!
Điện thoại liên lạc/Zalo: 0907603351
Fb: https://www.facebook.com/mailieuchannel
Youtube: https://www.youtube.com/c/MaiLieu, Mai Liêu
,
Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
Bạn có thể thấy các máy tính ở những công ty, tập đoàn lớn thường có thể truyền tải dữ liệu cho nhau, nhưng các máy tính ở ngoài thì không thể tiếp nhận được dữ liệu này.
Các máy tính trên toàn thế giới đều có thể kết nối với nhau thông qua Internet.
Các thành phần của mạng máy tính
Theo như định nghĩa, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra, mạng máy tính bao gồm 3 thành phần chính:
- Các máy tính dùng để kết nối với nhau.
- Các thiết bị mạng dùng để kết nối các máy tính với nhau.
- Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các máy tính với nhau.
Đây là ba thành phần bắt buộc phải có để đảm bảo các máy tính có thể kết nối và truyền được dữ liệu cho nhau. Nếu chỉ thiếu 1 trong 3 thành phần trên thì không thể hình thành được mạng máy tính.
Lợi ích của hệ thống mạng máy tính
Lợi ích to lớn nhất của hệ thống mạng máy tính đó là khả năng chia sẻ thông tin. Trước đây, chúng ta sử dụng các thiết bị ngoại vi như đĩa CD, USB để lưu trữ dữ liệu và truyền dữ liệu.
Thế nhưng việc sử dụng những thiết bị kể trên lại tốn rất nhiều thời gian và công sức. Giả dụ như bạn muốn chia sẻ một quyển bách khoa toàn thư số cho 10 người ở 10 thành phố khác nhau. Nếu sử dụng các thiết bị điện tử ngoại vi này, chắc chắn bạn sẽ phải đi đến từng nơi để cắm USB hoặc CD vào máy của từng người một.
Thế nhưng, với hệ thống mạng máy tính, bạn có thể ngồi tại nhà và truyền thông tin trong nháy mắt.
Phương thức truyền thông và giao thức truyền thông của mạng máy tính
Phương thức truyền thông
Phương thức truyền thông (hay media) là loại môi trường vật lý được sử dụng để kết nối các máy tính trong mạng.
Có hai loại phương thức truyền thông là có dây và không dây.
- Kết nối có dây
Giống như tên gọi, để các máy tính kết nối được với nhau, chúng ta cần sử dụng các dây cáp. Dây cáp có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang,…
Đa số các máy tính để bàn đều sử dụng loại kết nối có dây. Để tham gia vào mạng, máy tính cần kết nối với một thiết bị trung gian gọi là vỉ mạng. Vỉ mạng nối với cáp mạng nhờ giắc cắm.
Có ba kiểu bố trí các máy tính trong mạng bằng phương thức kết nối có dây là: Kiểu đường thẳng, kiểu vòng và kiểu hình sao.
Kiểu đường thẳng (Bus)
Tất cả các máy tính đều kết nối với một đường dây cáp chính và sử dụng đường dây cáp này để truyền tín hiệu.
Ưu điểm:
- Dễ dàng lắp đặt, thêm mới, giảm bớt máy tính trong mạng
- Nếu một máy bị hỏng thì không ảnh hưởng tới toàn mạng
Nhược điểm:
- Mạng này cho tốc độ chậm tải các máy phải gửi dữ liệu tuần tự
- Khi trên đường cáp gặp sự cố thì toàn bộ mạng sẽ hỏng
Kiểu vòng (Ring)
Các máy tính kết nối với nhau theo theo chiều vòng tròn khép kín. (Ví dụ: Máy A nối máy B, máy B nối máy C, máy C nối máy D, máy D nối máy A).
Ưu điểm:
- Tiết kiệm được dây dẫn, tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn kiểu Bus
- Nếu một máy tính hỏng có thể ảnh hưởng tới toàn bộ mạng.
Nhược điểm:
- Nếu một máy tính hỏng thì cả mạng sẽ hỏng
- Tốc độ truyền tải dữ liệu không cao
Kiểu hình sao
Tất cả các máy tính đều kết nối với một thiết bị trung tâm. Thiết bị này thường là Hub hoặc Switch.
Ưu điểm:
- Dễ lắp đặt, chỉnh sửa
- Nếu một máy tính bị lỗi sẽ không ảnh hưởng tới toàn bộ mạng
Nhược điểm:
- Thiết bị trung tâm bị hỏng sẽ ảnh hưởng toàn bộ mạng.
- Trong ba kiểu bố trí, kiểu hình sao được sử dụng rộng rãi nhất.
Đa số người dùng phổ thông sẽ áp dụng phương thức kiểu hình sao để kết nối mạng cho máy tính.
- Kết nối không dây
Để các máy tính có thể kết nối với nhau mà không cần dây dẫn, người ta dùng sóng radio, bức xạ hồng ngoại hoặc sóng truyền qua vệ tinh.
Để các máy tính có thể kết nối mà không cần dây, chúng ta cần thiết bị kết nối mạng không dây với mạng có dây.
Với kết nối không dây, chúng ta có thể thiết lập mạng máy tính một cách dễ dàng, thuận tiện. Tuy nhiên, độ ổn định sẽ không tốt bằng kết nối có dây.
Nếu bạn đang sử dụng Wifi hoặc 4G để đọc bài viết này, thì thiết bị của bạn đang là một phần của mạng máy tính thông qua kết nối không dây đấy.
Giao thức truyền thông
Giao thức truyền thông (Protocol) là bộ các quy tắc mà tất cả các máy tính trong mạng phải tuân thủ khi trao đổi thông tin, truyền, nhận dữ liệu.
Giao thức dùng phổ biến nhất hiện nay là TCP/IP.
I. Giới thiệu chung về mạng máy tính
Mạng máy tính là một số các máy tính được nối kết với nhau theo một cách nào đó nhằm mục đích để trao đổi chia sẻ thông tin cho nhau với những ưu điểm:
+ Nhiều người có thể dùng chung một một thiết bị ngoại vi (máy in, modem..), một phần mềm.
+ Dữ liệu được quản lý tập trung nên an toàn hơn, sự trao đổi thông tin dữ liệu giữa những người dùng sẽ nhanh chóng hơn, thuận lợi hơn. Người dùng có thể trao đổi thư tín với nhau một cách dễ dàng và nhanh chóng.
+ Có thể cài đặt Internet trên một máy bất kỳ trong mạng, sau đó thiết lập, định cấu hình cho các máy khác có thể thông qua máy đã được cài đặt chương trình share Internet để cũng có thể kết nối ra Internet.
+ Mang lại khả năng giao tiếp bằng email, video, nhắn tin nhanh và nhiều phương pháp khác.
+ Có thể chia sẻ file, phần mềm và chương trình điều hành trên các hệ thống từ xa.
II. Mạng máy tính đang phát triển như thế nào?
– Mạng ngày nay cung cấp nhiều thứ hơn là kết nối. Các tổ chức đang bắt tay vào chuyển đổi kỹ thuật số. Mạng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự chuyển đổi này và thành công của các tổ chức. Các loại kiến trúc mạng đang phát triển để đáp ứng những nhu cầu này bao gồm:
– Do phần mềm xác định (Software-defined Network – SDN): Để đáp ứng các yêu cầu mới trong thời đại “kỹ thuật số”, kiến trúc mạng đang phát triển theo hướng có thể lập trình, tự động và mở hơn. Trong các mạng do phần mềm xác định, việc định tuyến lưu lượng được điều khiển tập trung thông qua các cơ chế dựa trên phần mềm. Điều này giúp mạng phản ứng nhanh chóng với các điều kiện thay đổi.
– Dựa trên mục đích (Intent-based Network – IBN): Xây dựng dựa trên các nguyên tắc SDN, mạng dựa trên mục đích không chỉ mang lại sự nhanh chóng, mà còn thiết lập một mạng để đạt được những mục tiêu mong muốn, bằng cách tự động hóa các hoạt động một cách rộng rãi, phân tích hiệu suất của nó, xác định các khu vực có vấn đề, cung cấp bảo mật toàn diện và tích hợp với nhiều quy trình kinh doanh.
– Ảo hóa: Cơ sở hạ tầng mạng vật lý bên dưới có thể được phân vùng một cách hợp lý, để tạo ra nhiều mạng “lớp phủ”. Mỗi mạng logic này có thể được điều chỉnh để đáp ứng các yêu cầu cụ thể về bảo mật, chuẩn QoS và nhiều yêu cầu khác.
– Dựa trên bộ điều khiển: Network controller (bộ điều khiển mạng) rất quan trọng đối với việc mở rộng và bảo mật mạng. Bộ điều khiển tự động hóa các chức năng mạng bằng cách chuyển mục đích kinh doanh sang cấu hình thiết bị và chúng giám sát thiết bị liên tục để giúp đảm bảo hiệu suất và bảo mật. Bộ điều khiển đơn giản hóa hoạt động và giúp tổ chức đáp ứng các yêu cầu kinh doanh thay đổi.
– Tích hợp đa miền: Các doanh nghiệp lớn hơn có thể xây dựng các mạng riêng biệt, còn được gọi là networking domain, cho văn phòng, mạng WAN và trung tâm dữ liệu của mình. Các mạng này giao tiếp với nhau thông qua bộ điều khiển của chúng. Những tích hợp liên mạng hoặc đa miền như vậy thường liên quan đến việc trao đổi các thông số hoạt động có liên quan để giúp đảm bảo đạt được những kết quả kinh doanh mong muốn trên các domain mạng.

Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính thực ra là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc (Network Architecture) nào đó nhằm thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng.Các máy tính được kết nối với nhau có thể trong cùng một phòng, một tòa nhà, một thành phố hoặc trên phạm vi toàn cầu.
Mạng máy tính bao gồm ba thành phần chính:
+ Các máy tính;
+ Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau;
+ Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.
Ưu điểm của mạng máy tính
Mạng máy tính có các ưu điểm như sau:
– Nhiều người có thể dùng chung một một thiết bị ngoại vi (máy in, modem..), một phần mềm.
– Dữ liệu được quản lý tập trung nên an toàn hơn, sự trao đổi thông tin dữ liệu giữa những người dùng sẽ nhanh chóng hơn, thuận lợi hơn. Người dùng có thể trao đổi thư tín với nhau một cách dễ dàng và nhanh chóng.
– Có thể cài đặt Internet trên một máy bất kỳ trong mạng, sau đó thiết lập, định cấu hình cho các máy khác có thể thông qua máy đã được cài đặt chương trình share Internet để cũng có thể kết nối ra Internet.
– Mang lại khả năng giao tiếp bằng email, video, nhắn tin nhanh và nhiều phương pháp khác.
– Có thể chia sẻ file, phần mềm và chương trình điều hành trên các hệ thống từ xa.
Cùng nhau tìm hiểu rõ hơn mạng máy tính là gì?
1. Khái niệm mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là gì? Đây thực ra là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc (Network Architecture) nào đó nhằm thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng.
Các máy tính được kết nối với nhau có thể trong cùng một phòng, một tòa nhà, một thành phố hoặc trên phạm vi toàn cầu.
Mạng máy tính bao gồm ba thành phần chính:
- Các máy tính;
- Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau;
- Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.
2. Phân loại mạng theo chức năng
Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành 3 mô hình chủ yếu sau:
Mô hình mạng ngang hàng (Peer – to – Peer)
Trong mô hình này, tất cả các máy tính tham gia đều có vai trò giống nhau. Mỗi máy vừa có thể cung cấp trực tiếp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng. Mô hình này chỉ thích hợp với mạng có quy mô nhỏ, tài nguyên được quản lý phân tán, chế độ bảo mật kém.
Mô hình khách – chủ (Client – Server)
Trong mô hình này, một hoặc vài máy sẽ được chọn để đảm nhận việc quản lý và cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ liệu, thiết bị,…) được gọi là máy chủ (Server), các máy khác sử dụng tài nguyên này được gọi là máy khách (Client).
Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiển việc phân phối tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp. mạng máy tính là gì
Mô hình khách – chủ có ưu điểm là dữ liệu được quản lý tập trung, bảo mật tốt, thích hợp với các mạng trung bình và lớn.
Mô hình dựa trên nền Web
Ngày nay, do sự phát triển của Internet nên có rất nhiều công ty và cá nhân sử dụng Internet như một mạng “xương sống” và kết nối với mọi người trên toàn cầu. Mạng trên phạm vi Internet được gọi là mạng liên kết nối và ngày càng trở nên phổ biến. Người dùng chỉ cần trình duyệt Web và một kết nối Internet để chia sẻ các tập tin, tải các ứng dụng, xem video hoặc tham gia học tập trực tuyến.
3. Lịch sử hình thành mạng máy tính là gì
Máy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điện tử lớn và rất dễ hỏng. Sự phát minh ra transistor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ và đáng tin cậy hơn.
Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này tuy tạo nhiều thuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lỗ này.
Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transistor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo các máy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệu transistor trên một mạch.
Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi là minicomputer bắt đầu xuất hiện.
Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính còn được gọi là máy tính cá nhân (personal computer – PC).
Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong kinh doanh.
Đặc biệt giữa thập niên 1980, người dùng máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ các tập tin bằng cách dùng modem kết nối với các máy tính khác.
Cách thức này được gọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số. Khái niệm này được mở rộng bằng cách dùng các máy tính là trung tâm truyền tin trong một kết nối quay số. Các máy tính này được gọi là sàn thông báo (bulletin board). Các người dùng kết nối đến sàn thông báo này, để lại đó hay lấy đi các thông điệp, cũng như gửi lên hay tải về các tập tin.
Hạn chế của hệ thống là có rất ít hướng truyền tin, và chỉ với những ai biết về sàn thông báo đó. Ngoài ra, các máy tính tại sàn thông báo cần một modem cho mỗi kết nối, khi số lượng kết nối tăng lên, hệ thống không thề đáp ứng được nhu cầu.
Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự và khoa học. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính kết nối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân mạng sẽ xác định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào.
Thay vì chỉ có thể thông tin với một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối. Sau này, WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thành Internet. mạng máy tính là gì
Đặc điểm của mạng máy tính
Mạng máy tính (Computer network) là một nhóm các máy tính và thiết bị ngoại vi được kết nối với nhau bằng các công cụ truyền dẫn như cáp quang, cáp xoắn, sóng điện từ hay tia hồng ngoại, từ đó các máy tính có thể chia sẻ và trao đổi thông tin qua lại với nhau.
Từ khái niệm trên, chúng ta thấy được đặc điểm đầu tiên của mạng máy tính là chia sẻ tài nguyên, dữ liệu từ máy này sang máy khác một cách nhanh chóng và tiện lợi. Điều này có nghĩa là, trong một hệ thống mạng máy tính, dù có ba, bốn hay nhiều thiết bị khác thì tất cả đều có thể truyền tải thông tin cho nhau dễ dàng.
Đặc điểm của mạng máy tính
Thứ hai, khi có kết nối mạng máy tính thì người dùng có thể tạo tập tin, lưu trữ tài liệu trong một máy tính bất kỳ và từ một máy tính khác, họ cũng truy cập được dữ liệu đó mà không phải mất quá nhiều thời gian cho các hoạt động thông thường như gửi mail, fax hay tương tự.
Cuối cùng, mạng máy tính cho phép kết nối thêm một thiết bị trên mạng như máy scan, máy fax hay máy in, từ đó tạo điều kiện cho từng máy tính trong mạng dùng chung các thông tin, dữ liệu sẵn có và có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ trong cùng một thời gian.
Ở trên là những đặc điểm chung nhất của mạng máy tính, ngoài ra chúng ta có thể dựa trên góc độ địa lý để phân chia ra các loại mạng máy tính. Với mỗi loại thì sẽ có những đặc điểm riêng và từng chức năng đặc biệt, phù hợp với một môi trường khác nhau.
Mạng LAN, hay còn gọi là mạng cục bộ (Local Area Network) sẽ có đặc điểm giới hạn trong phạm vi bán kính hẹp, thường được dùng trong nội bộ của các doanh nghiệp, văn phòng hoặc tổ chức nhỏ và có tốc độ truyền dữ liệu cao.
Có thể dựa trên góc độ địa lý để phân chia ra các loại mạng máy tinh
Ngược lại với mạng LAN thì mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN) lại không giới hạn khoảng cách kết nối giữa các máy tính với nhau. Tuy nhiên, mạng WAN lại có tốc độ truyền kém hơn rất nhiều so với mạng cục bộ.
Và cuối cùng, bao giờ mạng máy tính cũng bao gồm ba yếu tố chính là các máy tính, phần mềm tạo điều kiện cho việc giao tiếp giữa các máy tính và thiết bị mạng nhằm đảm bảo các máy tính có thể kết nối với nhau như hub, bộ chuyển mạch, bộ định tuyến,..
Bên cạnh đó, bạn hãy lưu ý rằng, mạng máy tính và mạng Internet không phải là một. Trong khi mạng máy tính cho phép con người có thể tương tác trực tiếp (face to face) thì mạng Internet lại không. Và mạng máy tính có các loại như WAN, LAN, CAN và HAN thì mạng Internet chỉ có WWW.
1. Mạng máy tính là gì?
1.1 Khái niệm mạng máy tính
Theo Wikipedia giải thích, mạng máy tính là mạng viễn thông kỹ thuật số, cho phép các nút mạng thực hiện quyền chia sẻ tài nguyên. Các thiết bị mạng máy tính sẽ trao đổi dữ liệu với nhau thông qua các kết nối giữa các nút mạng được thiết lập qua cáp mạng, cáp quang, wifi…
Nói một cách dễ hiểu, mạng máy tính là một hệ thống có từ 02 máy tính trở lên, được kết nối với nhau qua các đường truyền mạng nhằm giúp chia sẻ tài nguyên, trao đổi dữ liệu giữa các máy tính trong hệ thống dễ dàng hơn mà không cần sử dụng các thiết bị hỗ trợ bên ngoài như thẻ nhớ, USB, CD,…
Mạng máy tính bao gồm các thành phần chính sau:
– Các thiết bị đầu cuối: Máy tính, điện thoại, máy quét, máy in… các thiết bị này được kết nối với nhau qua thiết bị kết nối hoặc môi trường truyền dẫn.
– Môi trường truyền dẫn: Gồm các thiết bị kết nối không dây như bộ truyền tín hiệu, bộ phát sóng, sóng điện từ…
– Thiế bị kết nối vật lý: Dây nối, modun,…. được kết nối trực tiếp từ thiết bị đầu cuối này sang thiết bị đầu cuối khác.
– Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính: Là những ứng dụng, chương trình được cài đặt trên các thiết bị đầu cuối và có chức năng chia sẻ dữ liệu qua các đường truyền không dây.
1.2 Những thuật ngữ thường được dùng trong mạng máy tính
Khi sử dụng mạng máy tính, nếu không phải dân chuyên nghiệp, sẽ rất khó để hiểu rõ được ý nghĩa của các thuật ngữ, các từ viết tắt. Dưới đây là một số thuật ngữ hay gặp trong mạng máy tính:
LAN (Local Area Network) |
Là mạng cục bộ, được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ (trong một phòng, một toà nhà, hoặc phạm vi của một trường học…) |
Broadcast |
Được dùng để mô tả cách thức truyền tin được gửi từ 1 điểm đến tất cả các điểm khác trong cùng một mạng. |
DNS (Hệ thống tên miền Domain Name System) |
Được sử dụng để chuyển từ tên trạm thành địa chỉ IP. |
Cookies |
Là một file tạm được tự động tạo ra trong máy tính mỗi khi người dùng truy cập một trang web nào đó, nó sẽ lưu những thông tin liên quan đến cá nhân như tài khoản đăng nhập để sử dụng cho lần sau. |
URL (Uniform Resource Locator) |
Là địa chỉ của nguồn tài nguyên thống nhất của WEB. |
WWW (World Wide Web) |
Là một dịch vụ đặc biệt cung cấp thông tin từ xa trên mạng Internet. Các tập tin văn bản được lưu trữ trên máy chủ sẽ cung cấp các thông tin và dẫn đường trên mạng cho phép người sử dụng dễ dàng truy cập các tập tin văn bản, đồ họa, âm thanh… |
HTML (Hypertext Markup Language) |
Được dùng để xây dựng và cấu trúc lại các thành phần có trong Website hoặc ứng dụng, phân chia các đoạn văn, heading, links, blockquotes,… |
Data (Dữ liệu) |
Là biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu (signal) vật lý. |
Bit |
Đơn vị dữ liệu |
Địa chỉ IP (Internet Protocol) |
Là địa chỉ mạng của hệ thống trên toàn mạng, còn được gọi là Logical Address (địa chỉ logic). |
Địa chỉ MAC |
Là địa chỉ MAC hoặc địa chỉ vật lý xác định mỗi host. Nó được liên kết với Network Interface Card (NIC). |
Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính (tiếng Anh: computer network hay network system) là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau. Chúng được kết nối bởi các thiết bị nối kết mạng và phương tiện truyền thông (giao thức mạng, môi trường truyền dẫn) theo một cấu trúc nào đó.
Được tài trợ
Mục đích của hệ thống là thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng. Các máy tính được kết nối với nhau có thể trong cùng một phòng, một tòa nhà, một thành phố hoặc trên phạm vi toàn cầu.
Được tài trợ
Trong các mạng máy tính, các thiết bị máy tính trao đổi dữ liệu với nhau bằng các kết nối (liên kết dữ liệu) giữa các nút. Các liên kết dữ liệu này được thiết lập qua cáp mạng như dây, cáp quang hoặc phương tiện không dây như Wifi.
Mạng máy tính nổi tiếng nhất hiện nay là Internet.
Các thành phần của mạng máy tính là gì?
Các thành phần của mạng máy tính bao gồm:
- Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng.
- Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn, dây cáp mạng, sóng điện từ, sóng wifi, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó.
- Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: router, hub, switch,…) cùng môi trường truyền dẫn có nhiệm vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng.
- Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.
Có mấy loại mạng máy tính? Phân loại mạng máy tính là gì?
Có 5 loại mạng máy tính có thể kể đến là: LAN, WAN, MAN, INTRANET, SAN.
Mạng LAN
Mạng LAN (mạng cục bộ) thường được sử dụng trong văn phòng, doanh nghiệp. Nó cung cấp kết nối Internet cho tất cả người dùng trong cùng một không gian với một kết nối Internet duy nhất. Phương tiện dẫn truyền có thể là đường dây hoặc mạng không dây Wifi.
Với số lượng người dùng giới hạn, mạng LAN chỉ có mức độ phủ sóng trong một phạm vi rất nhỏ như ở một tòa nhà. Cấu trúc của mạng LAN thường là các máy chủ, các trạm mạng, các thiết bị kết nối và cáp mạng.
Mạng WAN
Mạng WAN là tên viết tắt của cụm từ Wide Area Network, có nghĩa là mạng diện rộng. Khác với mạng LAN, mạng WAN cho phép người dùng truy cập trên một khu vực địa lý rộng lớn, vượt biên quốc gia hay quy mô quốc tế.
Một mạng WAN được các nhà dịch vụ cung cấp hay các gói mạng chuyển mạch về truyền dữ liệu. WAN cho phép người dùng sử dụng mọi lúc, mọi nơi các dịch vụ 3G, 4G,…
Mạng WAN có khả năng kiểm soát tốt người dùng, tính bảo mật cao. Trong khi tốc độ truyền khá thấp, dao động trong khoảng từ 256Kb đến 2MB.
Mạng MAN
Mạng MAN là mô hình kết nối gồm nhiều mạng LAN với nhau. Khả năng phủ sóng Internet của mạng trên phạm vi rộng lớn thông qua các dây cáp và phương tiện truyền dẫn.
Chi phí lắp đặt của mạng MAN cao hơn mạng LAN. Không gian Internet từ văn phòng hay tòa nhà có thể mở rộng và phủ sóng trên toàn thành phố.
Đối tượng ưu tiên sử dụng mạng là các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh trong cùng một thành phố. Họ mong muốn sử dụng cùng một loại hình kết nối dựa trên Voice – Data – Video.
Mạng INTRANET
Mạng INTRANET là một mạng nội bộ mở rộng. Về cơ bản, nó là một mạng máy tính mà người dùng từ bên trong công ty có thể tìm thấy tất cả các nguồn lực của mình mà ko phải ra ngoài công ty khác.
Mạng INTRANET có thể bao gồm các mạng LAN, WAN và MAN. Mạng vừa đảm bảo tính di động, bảo mật, tốc độ cao.
Mạng SAN
Mạng SAN (hay còn được gọi là mạng lưu trữ) cung cấp một cơ sở hạ tầng tốc độ cao. Mục đích là để trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các thiết bị lưu trữ và máy chủ tập tin.
Hiệu suất của mạng SAN rất nhanh, có sẵn các tính năng dự phòng. Khoảng cách giữa các máy trong mạng SAN có thể lên đến 10 km.
Mức chi phí lắp đặt mạng khá thấp nhưng tốc độ khá cao. Vì vậy, đây là lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp.
Lợi ích của mạng máy tính là gì?
Ngày nay, mạng máy tính không còn xa lạ với người dùng bởi độ phổ biến rộng rãi của nó. Mạng máy tính đóng vai trò quan trọng trong thời đại công nghệ số hiện nay nhờ những lợi mà nó mang lại cho con người.
Các lợi ích của mạng máy tính:
Tạo môi trường mạng chung chia sẻ tài nguyên cho người dùng
Mạng máy tính cho phép người dùng có thể chia sẻ, sử dụng mọi tài nguyên chung như chương trình, thiết bị dữ liệu,… Chúng ta không cần phải quan tâm đến vị trí thực của tài nguyên và người dùng.
Bất kì ai cũng có thể chia sẻ tập tin của mình cho những người dùng khác. Chương trình dữ liệu có thể được dùng chung và ngay lập tức một cách tiện lợi nhất.
Nâng cao mức độ tin cậy
Với mạng máy tính, một chương trình dữ liệu có thể chạy trên nhiều máy tính khác nhau. Điều này góp phần tăng mức độ tin cậy trong công việc. Khi một máy này hỏng có thể truy cập vào máy khác để lấy thông tin.
Tăng hiệu suất công việc
Khi sử dụng chung mạng dữ liệu trên máy tính, các thông tin cần thiết có thể điều chỉnh. Việc làm này giúp tiết kiệm thời gian, đồng thời dữ liệu có thể được bảo quản và dự trữ hiệu quả hơn.
Chúng ta có thể xem, chỉnh sửa và sao chép các tập tin trên một máy tính khác một cách dễ dàng như đang thao tác với chính máy tính của mình.
Tiết kiệm chi phí
Sử dụng chung các thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi sẽ giảm được chi phí đầu tư vào các trang tính trên các máy tính. Nhiều người cùng dùng chung một mạng máy tính, chi phí phải trả sẽ giảm đi rất nhiều.
Các máy tính, thiết bị trong cùng một hệ thống mạng có thể dùng chung các tài nguyên như: máy in, máy fax, máy tính thiết bị lưu trữ (HDD, FDD và ổ đĩa CD), webcam, máy quét, modem và nhiều thiết bị khác.
Tăng cường mức độ bảo mật cho thông tin
Dữ liệu lưu trữ qua các phần mềm mạng máy tính sẽ đảm bảo tính an toàn cao hơn so với việc lưu trữ trên máy tính cá nhân. Nếu không có máy này, chúng ta có thể thay thế bằng máy khác một cách dễ dàng.
Tạo các phần mềm ứng dụng
Mạng máy tính có khả năng truy và xuất các chương trình dữ liệu từ xa. Khả năng trao đổi thông tin cũng như tài liệu gián tiếp rất dễ dàng nhanh chóng. Chúng ta có thể tìm hiểu và truy cập thông tin mọi lúc mọi nơi.
Thông qua bài viết trên, chúng ta đã biết được mạng máy tính là gì. Hi vọng bài viết của GiaiNgo đã giúp ích cho các bạn. Đừng quên theo dõi chúng tôi trong các bài viết sau!
.