Jannah Theme License is not validated, Go to the theme options page to validate the license, You need a single license for each domain name.
Quảng cáo & Truyền thông

khởi nghiệp tinh gọn| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.


Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
khởi nghiệp tinh gọn, /khoi-nghiep-tinh-gon,

Video: phương pháp trị liệu đau chân bằng tinh dầu long não

Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.

khởi nghiệp tinh gọn, 2022-06-26, phương pháp trị liệu đau chân bằng tinh dầu long não, , SỨC KHỎE LÀ VÀNG

,

TÓM TẮT

Khởi nghiệp tinh gọn (2011) giúp những nhà khởi nghiệp và các công ty công nghệ phát triển những mô hình kinh doanh bền vững. Cuốn sách khích lệ việc nhanh chóng đưa ra các mẫu sản phẩm mới, và chú tâm vào các dữ liệu phản hồi từ khách hàng.

Phương pháp được dựa trên các khái niệm về sản xuất tinh gọn và phát triển linh hoạt, và hiệu quả của nó được minh chứng qua phân tích các tình huống trong vài thập kỷ gần đây.

NHỮNG AI NÊN ĐỌC NHỮNG “CÁI CHỚP MẮT” NÀY?

  • Bất kỳ ai quan tâm đến khởi nghiệp và/hoặc đang khởi sự một công ty riêng
  • Bất kỳ ai hứng thú với việc phát triển sản phẩm một cách nhanh chóng, và kiểm thử
  • Những người sáng lập, quản lý và nhân viên các công ty công nghệ

VỀ TÁC GIẢ CUỐN SÁCH

Eric Ries là một nhà khởi nghiệp thành đạt – đồng sáng lập IMVU, một mạng xã hội sử dụng những hình đại diện 3D. Hiện nay, ông là một diễn giả và một nhà tư vấn được mọi người săn đón.

CÁCH QUẢN TRỊ CÁC START-UP CẦN PHẢI RẤT KHÁC SO VỚI CÁC CÔNG TY LÂU ĐỜI.

Trong 3 đoạn “chớp mắt” đầu tiên, bạn sẽ khám phát ra điều gì mới là mục đích chính các start-up nên theo đuổi.

Phương pháp quản trị truyền thống bao gồm hai thành phần: phát triển các kế hoạch và giám sát những người thực thi chúng.

Một nhà quản trị tạo ra một kế hoạch, thiết lập các cột mốc, giao phó công việc cho các nhân viên, hướng dẫn họ để đảm bảo hoàn thành các cột mốc kịp thời.

Chiến lược quản trị này sẽ hiệu quả trong những công ty lâu năm đến mức họ hiểu rõ phương pháp nào đã có tác dụng trong quá khứ và suy ra cái nào sẽ có tác dụng ở tương lai.

Khởi nghiệp thì khác: Họ không thể dự đoán được tương lai bởi họ không có quá khứ, không biết khách hàng muốn gì, và không biết cách tiếp cận nào là tốt nhất để tìm kiếm khách hàng hay xây dựng việc kinh doanh bền vững. Để tìm ra điều gì có thể có tác dụng, họ phải duy trì tính linh hoạt. Việc theo đuổi những kế hoạch với các cột mốc định sẵn hoặc phụ thuộc vào các dự đoán thị trường trong dài hạn là hành động tự lừa gạt mình.

Dẫu sao, nhiều nhà sáng lập vẫn sử dụng những công cụ quãn trị hãng/công ty như là “các kế hoạch cột mốc” hay “dự đoán thị trường dài hạn”. Họ hành xử như thể đang chuẩn bị phóng tên lửa, mày mò với nó trong nhiều năm ròng và chỉ “phóng” tại thời điểm mà họ nghĩ là hoàn hảo.Thực tế, quản trị một start-up giống với việc lái một chiếc xe jeep băng qua địa hình mấp mô không bằng phẳng hơn, nơi các nhà sáng lập phải liên tục đổi hướng và khẩn trương phản ứng với các rào cản và ngõ cụt ngoài mong đợi.

Tuy nhiên, các nhà khởi nghiệp cũng không nên từ bỏ hoàn toàn việc lập kế hoạch để mang một tâm thế “cứ làm đi” hỗn độn. Việc đấy sẽ chẳng đưa bạn đến đâu cả; ai đó phải điều khiển bánh lái để đưa ra các quyết định khôn ngoan về con đường nào phải đi.

Một đội quản trị khởi nghiệp nên cố gắng duy trì một cái nhìn toàn cảnh về tình huống của họ và giữ cho công ty tiếp tục nhấn ga về mục đích chung. Nên, họ cần tìm các thông số đúng đắn để đo đếm xem hành trình của họ có đang dẫn họ đi đúng hướng.

Cách quản trị các start-up cần phải rất khác so với các công ty lâu đời.

Xem chi tiết khởi nghiệp tinh gọn…

Reception[edit]

According to the publisher, the book “has sold over one million copies and has been translated into more than thirty languages.”[8] It was also on The New York Times Best Sellers list.[9]

References[edit]

  1. ^ a b Roush, Wade. Eric Ries, the Face of the Lean Startup Movement, on How a Once-Insane Idea Went Mainstream. Xconomy. July 6, 2011.
  2. ^ Lohr, Steve. The Rise of the Fleet-Footed Start-Up. The New York Times. April 24, 2010.
  3. ^ Solon, Olivia. Interview: Eric Ries, Author Of The Lean Startup. Wired. January 17, 2012.
  4. ^ a b Loizos, Connie. “Lean Startup” evangelist Eric Ries is just getting started. Reuters. May 26, 2011.
  5. ^ a b Venture Capital: Eric Ries, author of “The Lean Startup”. YouTube. November 21, 2009.
  6. ^ “The Lean Startup | Case Studies”. theleanstartup.com. Retrieved January 5, 2018.
  7. ^ “General Electric Wants to Act Like a Startup”. Bloomberg.com. August 8, 2014. Retrieved January 5, 2018.
  8. ^ Ries, Eric (October 17, 2017). The Startup Way: How Modern Companies Use Entrepreneurial Management to Transform Culture and Drive Long-Term Growth (Unabridged ed.). Random House Audio. ISBN 9780147523303.
  9. ^ “Hardcover Advice & Misc. Books – Best Sellers – October 2, 2011 – The New York Times”. Retrieved January 5, 2018.

Xem chi tiết khởi nghiệp tinh gọn…

Lean Startup Là Gì? Quy Trình Của Khởi Nghiệp Tinh Gọn Có Gì đặc Biệt?

Đầu đời[sửa | sửa mã nguồn]

Khi còn ở Yale, ông là người đồng sáng lập Catalyst Recruiting, một diễn đàn trực tuyến dành cho sinh viên đại học để kết nối với các nhà tuyển dụng tiềm năng.[1][2] Anh xin nghỉ phép công việc lúc đó để theo đuổi Catalyst Recruiting, nhưng công ty đã đóng cửa không lâu sau đó.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

IMVU[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi tốt nghiệp, Ries chuyển đến Thung lũng Silicon vào năm 2001 với tư cách là kỹ sư phần mềm tại There, Inc.[1] Ông đã làm việc với công ty này cho đến khi ra mắt sản phẩm Thế giới ảo 3D nền tảng web của họ, There.com, vào năm 2003. Công ty sau đó đã thất bại.

Năm 2004, Ries rời đi và tham gia cùng với một trong những người sáng lập của There.com, Will Harvey để cùng sáng lập IMVU Inc.,[3] một mạng xã hội.[4] Nhà đầu tư của IMVU, Steve Blank, yêu cầu các giám đốc của IMVU tham gia lớp đào tạo về kinh doanh của Blank tại UC Berkeley.[5] Từ đó, Ries đã chọn phương pháp phản hồi khách nhanh, mà Blank gọi là “phát triển khách hàng”, và áp dụng nó tại IMVU kết hợp với phát triển phần mềm tinh gọn, thử nghiệm các phiên bản thay thế của sản phẩm và đo tốc độ tải xuống. IMVU đã triển khai mã sản phẩm gần 50 lần một ngày, một chu kỳ phát triển nhanh bất thường.[2][6] Ries cũng sao chép một phiên bản đầu tiên cuốn sách của Blank về phát triển khách hàng, The Four Steps to the Epiphany (Tạm dịch: “Bốn bước đến với sự Khai sáng”).[7] :i

IMVU hướng tới mục đích tích hợp chức năng nhắn tin với doanh thu cao trên mỗi khách hàng của các trò chơi video truyền thống.[3] Ries và Harvey đã không tìm kiếm một nguồn đầu tư lớn ban đầu mà phát hành một sản phẩm tối thiểu khả dụng [8] chỉ trong vòng sáu tháng. Năm 2006, công ty đã huy động được 1 triệu đô la trong vòng gây quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tiên từ Tập đoàn Seraph, và cuối cùng huy động thêm được 18 triệu đô la.[9] Năm 2008 sau khi một CEO mới gia nhập IMVU, Ries từ chức CTO, giữ lại vai trò là người quan sát hội đồng quản trị.[10][11][12]

Khởi nghiệp tinh gọn[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi rời IMVU, Ries gia nhập công ty đầu tư mạo hiểm Kleiner Perkins với tư cách là cố vấn mạo hiểm, và sáu tháng sau đó bắt đầu tư vấn cho các công ty khởi nghiệp một cách độc lập.[5] Dựa trên kinh nghiệm của mình, ông đã phát triển một phương pháp dựa trên các nguyên tắc quản lý được lựa chọn để giúp các công ty khởi nghiệp thành công.[11] Phương pháp khởi nghiệp tinh gọn bắt nguồn từ sự kết hợp các ý tưởng như sản xuất tinh gọn, tìm cách tăng giải pháp tạo giá trị và loại bỏ các giải pháp lãng phí,[3][13] và phương pháp phát triển khách hàng của Steve Blank.

Năm 2008, Ries bắt đầu ghi lại phương pháp khởi nghiệp tinh gọn trên blog của mình với một bài đăng có tiêu đề “Khởi nghiệp tinh gọn”.[14]

Ông được mời đến phát biểu tại Hội chợ triển lãm Web 2.0 bởi Tim O’Reilly và được mời vào làm doanh nhân nội trú tại Trường Kinh doanh Harvard.[5] Ries bắt đầu dành toàn bộ thời gian của mình cho phong trào khởi nghiệp tinh gọn, và tổ chức các hội nghị, nói chuyện, viết bài trên blog và làm cố vấn cho các công ty.[10]

Vào năm 2015, ông đã xuất bản The Leader’s Guide, nằm trong chương trình giảng dạy mà anh sử dụng trong công việc tư vấn của mình, độc quyền thông qua Kickstarter, gây quỹ $ 588,903 cho ấn phẩm này.[15][16] Vào tháng 10 năm 2017, ông đã phát hành một cuốn sách tiếp theo, The Startup Way, cho thấy việc áp dụng các nguyên tắc kinh doanh trong môi trường doanh nghiệp lớn hơn.[17] Doanh thu của The Startup Way không cao bằng cuốn sách trước đó của Ries The Lean Startup.[18]

Sàn giao dịch chứng khoán dài hạn[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2015, Ries bắt đầu tổ chức và vận hành Sàn giao dịch chứng khoán dài hạn (LTSE), xây dựng một sàn giao dịch chứng khoán mới của Mỹ nhằm điều chỉnh lợi ích của các công ty và nhà đầu tư dài hạn và cải thiện trải nghiệm của công ty đại chúng.[19] Ries đã đề xuất ý tưởng về LTSE trong cuốn sách Khởi nghiệp tinh gọn. Vào ngày 30 tháng 11 năm 2018, LTSE đã nộp đơn lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch để đăng ký làm sàn giao dịch chứng khoán quốc gia.[20] Vào ngày 10 tháng 5 năm 2019, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch đã phê duyệt LTSE là một sàn giao dịch chứng khoán quốc gia.[21][22]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Venture Capital: Eric Ries, author of “The Lean Startup”. YouTube. ngày 21 tháng 11 năm 2009.
  2. ^ a b Loizos, Connie. “Lean Startup” evangelist Eric Ries is just getting started Lưu trữ 2011-08-06 tại Wayback Machine. Reuters. ngày 26 tháng 5 năm 2011.
  3. ^ a b c Creating the Lean Startup. Inc. Magazine. October 2011.
  4. ^ Lohr, Steve. The Rise of the Fleet-Footed Start-Up. The New York Times. ngày 24 tháng 4 năm 2010.
  5. ^ a b c Greenwald, Ted. Upstart Eric Ries Has the Stage and the Crowd Is Going Wild. Wired. ngày 18 tháng 5 năm 2012.
  6. ^ Roush, Wade. Eric Ries, the Face of the Lean Startup Movement, on How a Once-Insane Idea Went Mainstream. Xconomy. ngày 6 tháng 7 năm 2011.
  7. ^ Blank, Steven G. (2007). The Four Steps to the Epiphany: Successful Strategies for Products That Win (PDF) (ấn bản 3). Pescadero, CA: S. G. Blank. ISBN 0976470705. OCLC 778813594.
  8. ^ Penenberg, Adam. Eric Ries Is A Lean Startup Machine. Fast Company. ngày 8 tháng 9 năm 2011.
  9. ^ Marshall, Matt. The youth beat goes on — Phonebites and IMVU score funding. VentureBeat. ngày 28 tháng 2 năm 2006.
  10. ^ a b Eric Ries. Business Week.
  11. ^ a b Tam, Pui-Wing. Philosophy Helps Start-Ups Move Faster. The Wall Street Journal. ngày 20 tháng 5 năm 2010.
  12. ^ Bernhard, Jr., Kent. The Biggest Idea of 2011: Think Lean. Portfolio.com. ngày 30 tháng 12 năm 2011.
  13. ^ Solon, Olivia. Interview: Eric Ries, Author Of The Lean Startup. Wired. ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  14. ^ In September 2008, Ries coined the term lean startup on his blog, Startup Lessons Learned: Ries, Eric (ngày 8 tháng 9 năm 2008). “The lean startup”. startuplessonslearned.com. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2015.
  15. ^ Brustein, Joshua. The Follow-Up to The Lean Startup Is Available Only on Kickstarter. Bloomberg. ngày 6 tháng 4 năm 2015.
  16. ^ Ries, Eric. Thank you! Kickstarter. ngày 16 tháng 4 năm 2015.
  17. ^ “Editor’s Choice: The Startup Way: How Modern Companies Use Entrepreneurial Management to Transform Culture and Drive Long-Term Growth” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2017.
  18. ^ Lashinsky, Adam (ngày 26 tháng 2 năm 2018). “Famed ‘Pivot’ Strategy of Startups May Not Work For GE”. fortune.com. Fortune. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
  19. ^ Delaney, Kevin (ngày 13 tháng 6 năm 2016). “A group from Silicon Valley has a serious plan for creating a totally new US stock exchange”. Quartz (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2019.
  20. ^ “Long-Term Stock Exchange, Inc.; Notice of Filing of Application for Registration as a National Securities Exchange under Section 6 of the Securities Exchange Act of 1934” (PDF). sec.gov. ngày 30 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2019.
  21. ^ Somerville, Heather (ngày 10 tháng 5 năm 2019). “U.S. regulators approve new Silicon Valley stock exchange”. Reuters. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2019.
  22. ^ Osipovich, Alexander (ngày 10 tháng 5 năm 2019). “Silicon Valley-backed venture cleared to become 14th U.S. stock exchange”. The Wall Street Journal. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2019.

Xem chi tiết khởi nghiệp tinh gọn…

1. Giới thiệu tác giả

Eric Ries sinh năm 1978 là một doanh nhân, blogger, giảng viên tại trường đại học danh tiếng của nước Mỹ. Ông còn là tác giả của Startup Lessons Learned. Đó chính là một trang blog viết về các bài học khởi nghiệp vô cùng nổi tiếng được giới trẻ yêu thích.

Chân dung tác giả Eric Ries

Khởi nghiệp tinh gọn” là một trong những tác phẩm nổi bật của Eric Ries, là một trong những cuốn sách bán chạy nhất theo xếp hạng của The New York Time. Và cũng là một trong những tác phẩm được đánh giá là nổi bật nhất trên thé giới về chủ đề “Khởi nghiệp” khi liên tục được các tạp chí về kinh doanh lớn trên thế giới đưa tin.

Xem thêm: 8 cuốn sách hay về kinh doanh đáng đọc nhất để thành công

2. Nội dung sách “Khởi nghiệp tinh gọn”

Nội dung cuốn sách được tác giả lấy cảm hứng từ “Sản xuất tinh gọn” của hãng sản xuất oto TOYOTA, tựa đề cuốn sách cũng cho ta hình dung được nội dung là gì. Nội dung được tác giả viết về những gì thực tế về thành công và thất bại cộng, cách vận hành một doanh nghiệp ở tất cả các lĩnh vực sao cho phát triển tốt nhất với nhiều kiểu vận hành khác nhau.

“Khởi nghiệp tinh gọn” cũng như nhiều cuốn sách khởi nghiệp khác đều hướng độc giả đến việc đem đến sự thành công trên bước đường kinh doanh. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở đây làm nên “Khởi nghiệp tinh gọn” nổi bật là không chỉ cung cấp những kiến thức nền tảng về phương pháp cho việc sáng tạo và quản lý quy trình kinh doanh của mọi doanh nghiệp mà còn trang bị những phương pháp giúp tăng khả năng thành công, đồng thời cũng giảm thiểu tối đa những rủi ro trên hành trình khởi nghiệp hoặc phát triển sản phẩm mới, tái tạo doanh nghiệp của các doanh nhân.

Khởi nghiệp tinh gọn lấy ý tưởng từ Sản xuất tinh gọn – Quyển sách chứa đựng nhiều bài học giá trị

Cuốn sách còn chứa đựng rất nhiều kiến thức và lý luận quan trọng, thiết yếu đối với tất cả doanh nhân từ vấn đề quản trị, xây dựng sản phẩm, nghiên cứu khách hàng, đến sâu hơn nữa là các vấn đề về chiến lược, tăng trưởng, sản xuất, xây dựn văn hóa, quản lý con người, từ việc tạo ra sản phẩm đến việc phân phối và đưa sản phẩm tốt nhất đến tay khách hàng. Quá trình này phải được thực hiện một cách nhanh chóng nhất, tinh gọn nhất và giảm thiểu tối đa thiệt hại mà doanh nghiệp phải trả.

Tác giả còn cho rằng bạn không nên chỉ dựa vào đam mê, ý chí quyết tâm là sẽ thành công bởi khởi nghiệp không chỉ đơn giản là đem bán thứ mà bạn đầu tư công sức, tiền bạc chỉ để thu lợi nhuận. Khởi nghiệp còn bao gồm cả những kiến thức chuyên môn mà bạn phải học hỏi rất nhiều, thậm chí thất bại nhiều lần chưa chắc đã có được thành công. Bạn sẽ tìm thấy những câu chuyện cho bạn bài học ở “Khởi nghiệp tinh gọn”, nhò đó bạn sẽ đưa con thuyền này đến bến bờ thành công tốt đẹp.

Phải nói rằng đây là một cuốn sách cực kì hay và bổ ích cho những ai đang muốn bắt đầu kinh daonh, vấn đề nêu ra của quyển sách là tất cả những việc làm nào không giúp xác định các giả định mà nhóm khởi nghiệp đặt ra là đúng hay sai, thì đó là những việc làm phí thời gian, công sức và tiền bạc,…Dù sao để có thể hiểu được hết những kiến thức được tác giả đề cập trong cuốn sách này, thì tốt nhất bạn nên trải qua nền tảng kiến thức về quản trị trước khi đọc cuốn sách này, bởi vì cuốn sách nói đên sự thay đổi cách tân, các bạn sẽ không hiểu cái mới thay đổi như thế nào nếu cái cũ còn chưa biết.

Xem thêm: Top 6 cuốn sách hay các nhà quản lý nên tìm đọc

3. Các phần trong “Khởi nghiệp tinh gọn”

Nội dung cuốn sách được tác giả chia thành 3 phần khác nhau, mỗi phần có nội dung khác nhau và làm sao để áp dụng “Khởi nghiệp tinh gọn” vào lĩnh vực mà chúng ta đang kinh doanh hay chuẩn bị kinh doanh. 3 phần thể hiện quá trình khởi nghiệp tinh gọn mà tác giả chọn để tạo lập một doanh nghiệp nhanh gọn bao gồm: tầm nhìn, lèo lái và tăng tốc.

Phần 1: Tầm nhìn

Trong phần này, tác giả định nghĩa hoàn toàn mới về doanh nhân và khởi nghiệp. Theo Eric Ries, khởi nghiệp là một thể chế, một tổ chức mới để tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới trong điều kiện bất ổn, chưa chắc chắn. Vì vậy trong các cuốn sách về khởi nghiệp thường là các lý thuyết và phù hợp với các công ty đã trải qua thời gian phát triển lâu dài mới có khả năng áp dụng thành công, còn đối với công ty mới khởi nghiệp thì không đủ để giúp công ty trong điều kiện thiếu chắc chắn này.

Do đó, chúng ta cần thiết lập một công thức mới dành riêng cho công ty khởi nghiệp. Và “Khởi nghiệp tinh gọn” sẽ là phương pháp tuyệt về mà tác giả dành thời gian dài trong sự nghiệp để nghiên cứu và tìm hiểu.

Phần 2: Lèo lái

Để nhận được sự phản hồi từ khách hàng thì việc tạo ra sản phẩm thử nghiệm đóng vai trò rất quan trọng. Điều đó là cần thiết đối với doanh nghiệp đang khởi nhiệp cần sự học hỏi hơn là lợi nhuận và tiền bạc. Phương pháp khởi nghiệp tinh gọn được tác giả đề cập là một vòng xoay bao gồm: xây dựng – đo lường – học hỏi. Cách quản trị này yêu cầu bạn phải xây dựng một sản phẩm tối thiểu đến với khách hàng để biết chất lượng sản phẩm như thế nào và đối tượng khách hàng đang hướng tới là ai.

Mực độ hài lòng của sản phẩm là thước đo để doanh nghiệp phản hồi về nó và phát triển, cải thiện nó đúng hướng qua từng thử nghiệm. Việc làm này sẽ giúp cho doanh nghiệp định hình được lối đi tiếp theo nhanh gọn và chính xác nhất, quyết định liệu nên đối hướng hay vẫn bám theo ý tưởng ban đầu.

Phần 3: Tăng tốc

Trong phần cuối của “Khởi nghiệp tinh gọn”, tác giả cho rằng bạn cần phải tăng tốc để tạo ra một tổ chức thích nghi và đẩy càng nhanh càng tốt vòng lặp phản hồi, để giúp doanh nghiệp tìm ra sản phẩm giá trị và cách tăng trưởng. Chúng ta sẽ khám phá những khái niệm của sản xuất tinh gọn có thể được ứng dụng cho công ty khởi nghiệp, chẳng hạn như sức mạnh của việc sản xuất theo từng loạt nhỏ.

Hoạt động theo những loạt nhỏ như vậy để đảm bảo được rằng một nhà khỏi nghiệp có thể tối thiểu hóa việc tiêu tốn thời gian, tiền và nỗ lức mà hóa ra là vô dụng. Để tăng tốc, khởi nghiệp tinh gọn cần một quy trình mang lại vòng lặp phản hồi tự nhiên. Khi bạn đi quá nhanh, bạn gây ra sự cố nhiều hơn.

Mua tại Tiki Mua tại Fahasa Mua tại Shopee

Một cuốn sách rất hay và hữu ích cho những người đang trên đường lập kế hoạch khởi nghiệp. Nếu bạn đang tìm kiếm một cuốn sách lôi cuốn theo lối kể chuyện với đầy những câu chuyện thành công hấp dẫn, thì cuốn sách này có thể làm bạn thất vọng. Bởi vì, trong sách không chỉ có câu chuyện thành công, mà còn có cả câu chuyện vấp ngã thất bại, thậm chí là hàng loạt thất bại, mãi sau đó thì mới thành công được.

Khởi nghiệp tinh gọn” đem lại một màu sắc khởi nghiệp mới mẻ, là một cuốn sách tuyệt vời, đánh dấu một quy trình khởi nghiệp hiện đại phù hợp và rất tinh gọn dành cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp họ có cơ hội học hỏi và thành công. Bạn nên dành thời gian để tìm đến “Khởi nghiệp tinh gọn”, đọc và nghiền ngẫm thay vì bạn dành thời gian cho những chần chừ, lo sợ về con đường khởi nghiệp của mình, bạn sẽ thấy quyết  định đó là đúng đắn.

Xem chi tiết khởi nghiệp tinh gọn…

Khởi nghiệp tinh gọn gần như là một giáo trình khởi nghiệp, cung cấp thông tin và giải pháp cho việc sáng tạo và quản lý quy trình kinh doanh của mọi doanh nghiệp.

Thông tin sách:

Tên sách: Khởi nghiệp tinh gọn: Các doanh nghiệp sử dụng đổi mới liên tục để tạo ra thành công (The Lean Startup – How Today’s Entrepreneurs Use Continuous Innovation to Create Radically Successful Businesses).

Tác giả: Eric Ries

“The Lean Startup” được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2011 bởi Nhà xuất bản Crown Business, Hoa Kỳ.

Tại Việt Nam, “The Lean Startup” được xuất bản ấn phẩm tiếng Việt mang tên “Khởi nghiệp tinh gọn” bởi Nhà xuất bản Thời đại vào tháng 12/2012.

Giới thiệu nội dung:

“Khởi nghiệp tinh gọn” (The Lean Startup) của Eric Ries cung cấp những phương pháp để khởi nghiệp một cách hiệu quả nhất trong mọi môi trường kinh doanh. Bằng cách tiếp cận khoa học, cuốn sách này gần như là một giáo trình khởi nghiệp, cung cấp thông tin và giải pháp cho việc sáng tạo và quản lý quy trình kinh doanh của mọi doanh nghiệp. 

Năm 1996, James P. Womack và Daniel T. Jones trong cuốn sách nổi tiếng mang tên “Lean Thinking” (tạm dịch: Tư duy tinh gọn) đã lần đầu tiên đưa ra khái niệm “tinh gọn”. Đó là một nguyên tắc tổ chức và thực hành nhằm khích lệ tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng nhau tham gia sáng tạo ra và cung cấp những giá trị tốt nhất đến khách hàng thông qua đổi mới không ngừng. Trong hoạt động của mình, các doanh nghiệp trong quá trình khởi nghiệp dựa vào quy trình được thực hiện có hệ thống và các vấn đề trong hoạt động ban đầu của doanh nghiệp được giải quyết với mục tiêu tạo ra các lợi ích cho khách hàng dựa trên một quy trình tối ưu nhất có thể.

The Lean Startup, dựa trên các nguyên tắc “tinh gọn”, cung cấp một phương pháp tiếp cận khoa học để tạo ra doanh nghiệp và quản lý thành công trong giai đoạn khởi nghiệp, từ việc phát triển một sản phẩm mới đến việc phân phối sản phẩm đó đến tay khách hàng nhanh hơn, thúc đẩy tăng trưởng với tốc độ tối đa.

Trong cuốn sách của mình Eric Ries đã đưa ra phương pháp để có thể khởi nghiệp một cách tinh gọn nhất có thể bao gồm: Nắm bắt quy trình – Thử nghiệm – Lựa chọn giải pháp tối ưu – Kiểm chứng và hoàn thiện. 

1. Nắm bắt quy trình

Trong đó, “nắm bắt quy trình” chính là yếu tố nền tảng và cần thiết nhất trong mọi hoạt động khởi nghiệp kinh doanh. Quy trình khởi nghiệp để thành công phải gắng liền với trình tự và một quy trình nghiêm ngặt. Việc không có một quy trình quản lý hoàn thiện và nhất quán dẫn đến việc giải quyết vấn đề một cách “tuỳ nghi” và không chú trọng vào quy trình quản lý từ đó dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp trong giai đoạn khởi nghiệp. 

2. Thử nghiệm

Khởi nghiệp là một thử nghiệm lớn với mục tiêu trả lời câu hỏi “Liệu sản phẩm này có nên được thực hiện?” và “Liệu chúng ta có thể xây dựng một doanh nghiệp bền vững từ sản phẩm hay dịch vụ này hay không?” Thử nghiệm không chỉ đơn thuần là một tìm kiếm mô hình quản trị phù hợp mà đó chính là quá trình cho ra đời “sản phẩm tiên phong” của doanh nghiệp. 

Quy trình này bao gồm việc tạo ra một “sản phẩm tiên phong khả thi” từ đó điều tra phản hồi của khách hàng và thị trường. Nếu phản hồi thành công có thể cân nhắc việc sản xuất để tận dụng các đơn đặt hàng sớm hoặc tiếp tục những thử nghiệm liên tiếp lặp đi lặp lại, và cuối cùng là xây dựng một sản phẩm lâu dài. Ries cho rằng, “Khi sản phẩm đã sẵn sàng để được phân phối rộng rãi, nó sẽ là sản phẩm đã tạo ra được mạng lưới khách hàng. Thử nghiệm sẽ giúp khác phục các vấn đề trong thực tế và đưa ra các yêu cầu cụ thể để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện quy trình”.

3. Lựa chọn giải pháp tối ưu

“Lựa chọn giải pháp tối ưu” là quá trình tiếp theo sau quá trình thử nghiệm và tìm ra sản phẩm. Một khi quá trình khởi nghiệp tìm ra vấn đề hạn chế của doanh nghiệp để giải quyết, một sản phẩm tiên phong khả thi sẽ được tạo ra để bắt đầu quá trình học hỏi nhanh nhất có thể.

Khi sản phẩm tiên phong được tạo ra, quá trình khởi nghiệp sẽ diễn ra nhanh chóng hơn sau đó. Điều quan trọng là phải đánh giá được các nguyên nhân và tác động của các vấn đề xảy ra trong quá trình đó. Đặt ra và trả lời chính xác các câu hỏi “Tại sao” là một phương pháp tốt nhằm giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề tồn tại và có lựa chọn đúng cho mô hình kinh doanh của doanh nghiệp.

4. Kiểm chứng và hoàn thiện

Eric Ries đã chỉ ra rằng đối với công đoạn sản xuất, tiến bộ được đo lường bởi việc sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao; tuy nhiên trong quá trình khởi nghiệp tiến bộ được đo lường bởi quá trình  “Kiểm chứng và hoàn thiện”. Khi một doanh nghiệp có được quá trình tiếp thu/học hỏi được hoàn thiện, quá trình phát triển sẽ nhanh hơn đáng kể.

Khi một công ty tập trung vào một mục tiêu nào đó chẳng hạn như tạo ra một sản phẩm chất lượng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng họ sẽ phải tạo ra các sản phẩm thử nghiệm và kiểm định tính đúng đắn, và sau đó mới quyết định hướng đi của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu có phương pháp tiếp thu/học hỏi được hoàn thiện, họ sẽ rút ngắn được thời gian để thích nghi nhanh hơn với môi trường kinh doanh.

“Khởi nghiệp tinh gọn” là một trong những cuốn sách bán chạy nhất theo xếp hạng của The New York Times và là một trong những tác phẩm được xem là nổi bật nhất trên thế giới về chủ đề “Khởi nghiệp” khi liên tục được các tạp chí về kinh doanh lớn trên thế giới như The New York Times, The Wall Street Journal, Harvard Business Review, Inc. đưa tin. 

Giới thiệu tác giả:

Eric Ries (sinh năm 1978) là một doanh nhân tại Thung lũng Silicon, ông là tác giả tiên phong trong quan điểm “tinh gọn” và là một blogger nổi tiếng trong cộng đồng doanh nghiệp công nghệ. 

Ông lấy bằng cử nhân về khoa học máy tính tại Đại học Yale năm 2001.

Eric Ries là thành viên của ban cố vấn về khởi nghiệp kinh doanh công nghệ, ông đã tư vấn cho nhiều doanh nghiệp mới thành lập cũng như các công ty đầu tư mạo hiểm. Năm 2010, tên của ông được đặt cho một doanh nghiệp ngắn hạn ở Trường Kinh doanh Harvard và hiện thời ông là một thành viên làm việc tại IDEO.

Trước đây Eric Ries là người đồng sáng lập và Giám đốc kỹ thuật của IMVU, đây cũng là công ty khởi nghiệp thứ ba của ông. Trong năm 2007, BusinessWeek vinh danh ông là một trong những doanh nhân trẻ xuất sắc nhất của Tech. Năm 2009, ông đạt được giải thưởng TechFellow về  Kỹ năng Lãnh đạo.

> [Sách hay] The Organized Mind: Tư duy có tổ chức”>>> [Sách hay] The Organized Mind: Tư duy có tổ chức

Phương Huỳnh


Phương Huỳnh


Theo Trí Thức Trẻ

Copy link

Link bài gốc

Lấy link!


/search.htm?keyword=%5BS%C3%A1ch+hay%5D+The+Lean+Startup%3A+Kh%E1%BB%9Fi+nghi%E1%BB%87p+tinh+g%E1%BB%8Dn

Xem chi tiết khởi nghiệp tinh gọn…

Khái niệm Lean Startup là gì?

Khái niệm “Khởi nghiệp Tinh gọn” được Doanh nhân – Tác giả Eric Ries viết trong cuốn sách The Lean Startup và cuốn sách đã liên tục nằm trong danh sách Best Seller của Amazon. “Khởi nghiệp Tinh gọn” là một công cụ giúp doanh nghiệp khởi nghiệp áp dụng một cách rất hiệu quả.

lean startup la gi

Khởi nghiệp tinh gọn chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây. Tuy nhiên, sự cần thiết của Khởi nghiệp tinh gọn đối với các doanh nghiệp nhỏ, startup,.. là rất lớn.

Hiểu đơn giản nó là một phương pháp được sử dụng để thành lập một công ty mới hoặc giới thiệu một sản phẩm mới thay mặt cho một công ty đang hoạt động.

Ưu điểm và lợi ích của lean startup là gì?

Tạo ra sản phẩm phù hợp với thị trường: Bạn không có quá nhiều thời gian cho việc nghiên cứu sản phẩm. Tuy nhiên điều bạn có thể làm nếu muốn Khởi nghiệp tinh gọn đó là tạo ra sản phẩm thật nhanh, phù hợp với nhu cầu của thị trường. Sau đó, sử dụng chính khách hàng của mình là nhân.

Làm việc thông minh hơn: Một đặc điểm giúp cho khởi nghiệp tinh gọn chiếm ưu thế chính là giúp nhân sự làm việc thông minh hơn. Mọi người nếu có thể làm nhanh thì mới làm. Ngược lại tìm một phương pháptố góp phần cải tiến sản phẩm.

Giảm thiểu rủi ro: Áp dụng phương pháp khởi nghiệp tinh gọn không chỉ giúp giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp mà còn giảm thiểu nhiều rủi ro. Chính vì tạo ra sản phẩm nhanh gọn và không mất nhiều thời gian. Nên bạn có thể thay thế một sản phẩm khác nêu như sản phẩm lúc đầu của bạn không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Học hỏi có kiểm chứng (validated learing): Với khởi nghiệp tinh gọn, quá trình đánh giá sản phẩm được kiếm chứng thông qua việc học hỏi từ nhu cầu và phản hồi trực tiếp từ khách hàng, do đó, những sản phẩm bạn hoàn thiện sẽ có kiểm chứng hơn.

Yêu cầu khi khởi nghiệp tinh gọn

Đối với ưu điểm làm nhanh của Khởi nghiệp tinh gọn, thực chất cách làm này quan tâm đến sự trãi nghiệm, cải tiến thay vì phải lập kế hoạch chi tiết rồi mới thực thi. Cách làm này giúp mang lại hiệu quả cao hơn, tuy nhiên cũng có những yêu cầu mà khi các doanh nghiệp muốn khởi nghiệp tinh gọn cần lưu ý:

Nhân sự phải đa năng và đa nhiệm

Một nhân sự đa năng là nhân sự phải có được những kỹ năng, nghiệp vụ về các công việc khác nhau. Trên thực tế, người có thể đa năng rất ít, chính vì thế việc chọn lựa và đào tạo nhân sự cần được doanh nghiệp quan tâm ở mức tối đa.

Một nhân sự đa nhiệm có thể đảm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau. Có thể được nhà quản trị luân chuyển nhiều phòng ban khác nhau trong tổ chức.

Sử dụng mô hình kinh doanh

Thay vì các kế hoạch kinh doanh chi tiết, dài dòng Khởi nghiệp tinh gọn đúc kết thành các Mô hình kinh doanh để nhân sự có thể dễ dàng nắm bắt. Những mô hình kinh doanh thường được chắt lọc, nghiên cứu từ thực tiễn của thị trường. Các giả thuyết sẽ được đặt ra , dữ liệu không cần phải được hoàn thiện trước khi tiến hành công việc; mà chúng chỉ cần được coi là chấp nhận được.

Điều chỉnh nhanh chóng

Đối với một doanh nghiệp truyền thống việc thay đổi một chính sách phải mất thời gian khá lâu. Tuy nhiên Khởi nghiệp tinh gọn chỉ đòi hỏi công việc có kết quả tốt. Điều chỉnh nhanh chóng chính là giúp tạo ra cơ hội mới cho các Startup. Nếu khách hàng đã không hài lòng về sản phẩm.

Công ty khởi nghiệp nhanh chóng điều chỉnh để hạn chế tổn thất và bắt đầu lại việc phát triển sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.

Tìm cách làm nhanh nhất

Chính những nhu cầu mà một Khởi nghiệp mong muốn,.việc tìm ra cách làm nhanh nhất là phương pháp làm tốt nhất. Vì nếu đã sinh sau đẻ muộn,.doanh nghiệp nên rút ngắn quy trình để có thể.đuổi kịp các doanh nghiệp đã phát triển mạnh trong ngành.

Xem chi tiết khởi nghiệp tinh gọn…

.

Tóm lại, thương hiệu và tiếp thị là hai khái niệm quan trọng song hành với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp các nỗ lực tiếp thị của bạn thành công hơn và ngược lại. Bằng cách ghi nhớ những khái niệm này, bạn có thể tạo ra một sự kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của bạn phát triển và thành công. Rõ ràng là xây dựng thương hiệu và tiếp thị đi đôi với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn khiến những khách hàng hiện tại quay trở lại. Bằng cách tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện có tính đến thương hiệu của bạn, bạn có thể thiết lập doanh nghiệp của mình để thành công.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button