Jannah Theme License is not validated, Go to the theme options page to validate the license, You need a single license for each domain name.
Quảng cáo & Truyền thông

đầu tư là gì| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.


Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
đầu tư là gì, /dau-tu-la-gi,

Video: ĐẦU TƯ GÌ CUỐI 2022: Cơ hội & Rủi ro | Bàn tròn đầu tư #04

Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.

đầu tư là gì, 2022-07-23, ĐẦU TƯ GÌ CUỐI 2022: Cơ hội & Rủi ro | Bàn tròn đầu tư #04, Nửa đầu năm 2022 là giai đoạn khó khăn đối với thị trường chứng khoán toàn cầu. Các lớp tài sản như trái phiếu, vàng và BĐS đều rơi vào tình trạng khó khăn. Bối cảnh Fed tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Nỗi lo của giới tài chính toàn cầu về Kinh tế đình trệ và lạm phát cao.
Trong khi đó, bối cảnh kinh tế vĩ mô tại Việt Nam cho thấy các con số khá tích cực so với toàn cầu khi GDP tăng cao, dù so với nền thấp năm 2021, sức ép về lạm phát rất lớn nhưng chưa có dấu hiệu vượt kiểm soát.
Trong chương trình “Bàn tròn đầu tư” số 4, lên sóng 20h00 tối thứ Bảy ngày 23/07/2022, các khách mời sẽ chia sẻ quan điểm, phân tích về chủ đề: “Đầu tư gì cuối năm 2022: Cơ hội và rủi ro đối với các lớp tài sản đầu tư.”
☑️ Thông tin khách mời:
1. Ms. Nguyễn Thanh Hiếu – Chuyên gia tư vấn cao cấp, Công ty Quản lý quỹ PVComBank Capital
2. Mr. Nguyễn Trung Du – Giám Đốc Khối Dịch vụ đầu tư & Quản lý tài sản, Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt (TVSI)
3. Mr. Nguyễn Minh Tuấn – CEO AFA Capital kiêm Founder TOPI
#bantrondautu #dautu #topi

#TaiChinhKinhDoanh
Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam – Vietnam Wealth Advisors (VWA)
Facebook: https://www.facebook.com/groups/CoVanTaichinhVietnam
Tiktok: https://www.tiktok.com/@taichinhkinhdoanhafa
Spotify: https://open.spotify.com/show/4fVFOPGua325fIsoTvW6M6
Liên hệ AFA Capital: http://afacapital.vn
—-
#TOPI – Đầu tư thông minh- Tài chính thịnh vượng
📲 Download ứng dụng và trải nghiệm tại: https://app.topi.vn/TCKD
🌐 Website Topi: https://topi.vn/
🌏 Fanpage: https://www.facebook.com/topivn

📝 Đọc hiểu & Phân tích báo cáo tài chính: https://www.afa.edu.vn/doc-hieu-bao-cao-tai-chinh/
– Chương trình cung cấp cho người học một nền tảng kiến thức căn bản và toàn diện về khả năng đọc từng thông tin trên báo cáo tài chính, đồng thời giải thích tại sao lại trình bày thông tin đó trên BCTC. Chương trình cũng sẽ cung cấp kiến thức và công cụ phân tích các chỉ số tài chính theo chuẩn quốc tế trong bối cảnh thị trường tài chính Việt Nam.

📈 CGBA: Phân tích Tài chính và Kinh doanh toàn cầu: https://www.afa.edu.vn/phantichtaichinh/
– CGBA: Phân tích tài chính và kinh doanh toàn cầu (Certified Global Business Analyst) là chương trình theo chuẩn phân tích của các quỹ đầu tư lớn trên thế giới, với sự kết hợp đặc biệt giữa phân tích tài chính và phân tích kinh doanh chiến lược nhằm giúp cho học viên được trang bị phương pháp phân tích toàn diện khi đánh giá một doanh nghiệp và một ngành kinh doanh. #phantichtaichinh

💰 #WealthIntelligence – Tài chính cá nhân và Quản lý tài sản đầu tư: https://www.afa.edu.vn/wealth-intelligence/
– Wealth Intelligence phục vụ cho các cá nhân có mong muốn xây dựng cho bản thân mục tiêu đạt tự do tài chính phù hợp và phương pháp để đạt được mục tiêu sớm nhất, và những ai muốn bắt đầu con đường trở thành cố vấn tài chính công chứng chuyên nghiệp.

– FANPAGE AFA: http://bit.ly/378FQKM, Tài chính & Kinh doanh

,

Trong kinh tế học hay kinh tế học vĩ mô[sửa | sửa mã nguồn]

Trong lý thuyết kinh tế hay kinh tế học vĩ mô, đầu tư là số tiền mua một đơn vị thời gian của hàng hóa không được tiêu thụ mà sẽ được sử dụng cho sản xuất trong tương lai (chẳng hạn: vốn). Ví dụ như xây dựng đường sắt hay nhà máy. Đầu tư trong vốn con người bao gồm chi phí học bổ sung hoặc đào tạo trong công việc. Đầu tư hàng tồn kho là sự tích tụ của các kho hàng hóa; nó có thể là tích cực hay tiêu cực, và nó có thể có dụng ý hoặc không có dụng ý. Trong đo lường thu nhập và sản lượng quốc gia, “tổng đầu tư” (được biểu diễn bởi biến số I) còn là một thành phần của tổng sản phẩm quốc nội (GDP), được đưa ra trong công thức GDP = C + I + G + NX, ở đây C là tiêu dùng, G là chi tiêu chính phủ, và NX là xuất khẩu ròng, là sự khác biệt giữa xuất khẩu và nhập khẩu, XN. Do đó đầu tư là tất cả những gì còn lại của tổng chi phí sau khi tiêu dùng, chi tiêu chính phủ, và xuất khẩu ròng được trừ (tức là I = GDPCGNX).

Đầu tư cố định không dùng để ở (như nhà máy mới) và đầu tư khu dân cư (nhà ở mới) kết hợp với đầu tư tích trữ để làm thành I. “Đầu tư ròng” trừ khấu hao ra khỏi tổng đầu tư. Đầu tư cố định ròng là giá trị của sự gia tăng ròng trong tồn trữ vốn mỗi năm.

Đầu tư cố định, như chi tiêu trong một khoảng thời gian (“mỗi năm”), không phải là vốn. Quy mô thời gian của đầu tư làm cho nó là một luồng. Ngược lại, vốn là một kho— đó là, đầu tư ròng được tích lũy vào một thời điểm (chẳng hạn như ngày 31 tháng 12).

Đầu tư thường được mô hình hóa như một hàm của thu nhập và lãi suất, được đưa ra bởi mối quan hệ I = f(Y, r). Một gia tăng trong thu nhập khuyến khích đầu tư cao hơn, trong khi một lãi suất cao hơn có thể không khuyến khích đầu tư do nó trở nên tốn kém hơn để vay tiền. Ngay cả khi một doanh nghiệp lựa chọn để sử dụng quỹ riêng của mình trong một khoản đầu tư, lãi suất đại diện cho một chi phí cơ hội của đầu tư các quỹ này thay vì việc cho vay ra số tiền đó để có tiền lãi.
[1]

Xem chi tiết đầu tư là gì…

Đầu tư là gì?

Đầu tư được định nghĩa là những hoạt động sử dụng vốn, sử dụng các nguồn lực nhằm mang đến hiệu quả kinh tế cũng như giá trị sử dụng tốt hơn trong tương lai so với nguồn lực đang sử dụng.

Một nhà đầu tư cần nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn là may mắn

Theo khoản 5 điều 3 Luật đầu tư kinh doanh quy định: Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư.

Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, vật chất, lao động, trí tuệ, nhân công… để đạt được mục đích kinh tế xã hội và lợi nhuận trong tương lai. Hoạt động đầu tư có thể mang tính chất thương mại hoặc phi thương mại.

Đầu tư thường được mọi người ví như một canh bạc bằng cách bỏ ra một số tiền và thu lại một số tiền lớn hơn gấp nhiều lần, đây là nhận định sai lầm. Đầu tư không phải là đánh bạc, một canh bạc chủ yếu dựa vào may rủi, còn đầu tư thì không.

Đầu tư cần rất nhiều thời gian, một nhà đầu tư sẽ không ném tiền vào sự may rủi, họ bỏ rất nhiều thời gian, công sức để đánh giá một dự án là mang lại lợi ích kinh tế cũng như đo lường rủi ro của dự án. Việc này đòi hỏi cần rất nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, tất nhiên không phải dự án đầu tư nào cũng thành công, nhưng những việc này chắc chắn là rất cần thiết, không phải vô nghĩa.

Các hình thức phổ biến đầu tư là gì?

Ở Việt Nam, hình thức đầu tư đã không còn quá xa lạ đối với người dân. Không chỉ là những hình thức mang tính chất “kỹ thuật số”, có khá nhiều kênh đầu tư mà nhiều người đang thực hiện mỗi ngày. 

Đầu tư vàng

Đây là hình thức đầu tư tương đối phổ biến ở nước ta, hình thức đầu tư này được xem là tương đối an toàn và được rất nhiều người sử dụng. Các “bà mẹ” hoặc “hội bỉm sữa” thường có một số lượng vàng tích trữ trong nhà. 

Đầu tư là gì? Đầu tư vàng là hình thức đầu tư khá an toàn

>>> Xem thêm: 5 kênh đầu tư tài chính an toàn hiệu quả

Có thể là do “của hồi môn” từ lúc cưới hoặc nếu có số tiền dư, đa phần nhiều người sẽ mua vàng để tích trữ. Khi vàng tăng giá sẽ tiến hành bán ra hoặc khi có nhu cầu cấp bách cần tiền mặt thì mới bán. 

Đây được xem là kênh đầu tư dài hạn và an toàn, vàng được giao dịch rộng rãi, nên việc mua bán khá thuận tiện. Tuy nhiên lợi nhuận từ việc đầu tư vàng thường không cao và dễ bị lạm phát. 

Và việc có nhiều loại vàng cũng như phân chia thành các nguồn cung cấp vàng khác nhau trên thị trường nên việc mua vàng khá dễ dàng, đó cũng là nhược điểm, vì không cùng một nguồn cung cấp vàng, nếu bán ra khác với người bán sẽ bị chênh lệch về giá. 

Cụ thể là khi bạn mua hàng ở miền Nam và mang ra miền Bắc bán sẽ có sự chênh lệch về giá, và thường bị trừ một khoản được xem là khấu trừ lượng vàng. Điều này là một nhược điểm của việc đầu tư vàng, nên các bạn cần tìm hiểu thị trường mua và bán kỹ trước khi thực hiện việc mua vàng để đầu tư.

Đầu tư chứng khoán

Hiện nay, việc đầu tư chứng khoán cũng không còn quá xa lạ, rất nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường tiềm năng này để tìm cho mình những cơ hội đầu tư mới. Việc đầu tư chứng khoán không cần phải có số vốn đầu tư quá lớn, chỉ cần vài triệu là nhà đầu tư cũng có thể tham gia thực hiện giao dịch ở thị trường này. 

Đầu tư chứng khoán được xem là ngành đầu tư dành cho những nhà đầu tư thích phiêu lưu.

ĐĂNG KÝ MỞ TÀI KHOẢN

Dành cho khách hàng cá nhân

Ưu điểm của kênh đầu tư chứng khoán là:

  • Chỉ cần số vốn đầu tư nhỏ.
  • Tính thanh khoản trong đầu tư cao.
  • Dễ chuyển đổi chứng khoán sang tiền mặt. 

Tuy nhiên, nếu muốn tận dụng kiếm tiền ở thị trường này, các nhà đầu tư cần tìm hiểu về khái niệm: đầu tư là gì? Và điều quan trọng là người đầu tư cần có kiến thức chuyên môn để hạn chế những rủi ro do biến động lên xuống của thị trường tài chính. 

Đầu tư – Gửi tiết kiệm

Hầu như tất cả mọi người đều có cho mình một khoản tiết kiệm phòng những trường hợp phát sinh có thể xảy ra hoặc để dành một khoản nhỏ cho tương lai. Thay vì chỉ để dành tiền bình thường, thì nhiều người chọn cho mình mở sổ tiết kiệm. 

Việc mở sổ tiết kiệm sẽ giúp bạn sinh lời trên số tiền gốc đã có, không có giới hạn tối thiểu cho số tiền bạn gửi vào ngân hàng. Những chính sách lãi suất ngân hàng hấp dẫn và linh động giúp khoản đầu tư vào gửi tiết kiệm của bạn trở nên sinh lời nhanh hơn. 

Gửi tiết kiệm được xem là kênh đầu tư lâu đời được nhiều người tin tưởng

Đây là kênh đầu tư khá hấp dẫn, dễ dàng tiếp cận và cực kỳ an toàn hiện nay. Tùy những ngân hàng có chính sách tính lãi suất khác nhau sẽ có quy định mức lãi suất ưu đãi khác nhau, trung bình lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng sẽ từ 4 đến 8%. 

Một ưu điểm khác của kênh đầu tư gửi tiết kiệm là gì? Đó là phần lãi suất bạn sẽ được chọn nhận đều đặn hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm tùy theo việc thỏa thuận giữa bạn và ngân hàng. Nếu đầu tư vào gửi tiết kiệm sẽ không sợ tính rủi ro, tuy nhiên bạn không thể điều khiển hoặc hạn chế việc không có lạm phát và đồng tiền mất giá. 

Hiện nay có rất nhiều hình thức gửi tiết kiệm vào ngân hàng nhanh chóng và tiện lợi. Bạn có thể tham khảo bảng lãi suất của những ngân hàng nổi bật, nổi tiếng về lãi suất và các tiện ích kèm theo để có cho mình quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm chính xác.

Kênh đầu tư bất động sản

Đầu tư là gì? Nhiều người khi nhắc đến đầu tư thì hoạt động gợi nhớ nhiều nhất sẽ là kinh doanh bất động sản, đầy là kênh đầu tư sinh lời cao và phổ biến trong top đầu những ngành nghề được đầu tư nhiều nhất tại Việt Nam. 

Đầu tư bất động sản đa dạng cho sự lựa chọn của các nhà đầu tư như: đầu tư đất nền, đất thổ cư, chung cư, nhà trọ cho thuê…Đây được xem là ngành nghề đầu tư khá hot, phù hợp với xu hướng thời đại mới, công nghiệp mới hiện nay.

Đầu tư bất động sản là kênh được nhiều nhà đầu tư lựa chọn

Và thường được giới đầu tư mệnh danh là “ngành đầu tư một vốn bốn lời”. Tuy nhiên, để đặt chân vào thị trường tiềm năng này cần có số vốn đầu tư mạnh, kinh nghiệm lâu năm, có thời gian đầu tư dài và cần hiểu biết rõ về khái niệm đầu tư là gì cũng như tìm hiểu kỹ về mặt pháp lý các loại hình bất động sản mà bạn lựa chọn đầu tư. 

Kênh đầu tư bảo hiểm

Bảo hiểm được xem là kênh đầu tư giúp hạn chế những rủi ro và tổn thất có thể xảy ra cho chính bản thân bạn trong tương lai. Đây là hình thức đầu tư mà bạn có thể đăng ký mua bảo hiểm và sử dụng các gói bảo hiểm đầu tư mang nhiều lợi nhuận không chỉ về sức khỏe mà còn là lợi nhuận về tiền.

Đầu tư ngoại hối

Đầu tư là gì? Đầu tư ngoại hối là gì? Đây có thể xem là hình thức đầu tư khá mới những hấp dẫn không kém các kênh đầu tư khác. 

Đầu tư ngoại hối cho phép các giao dịch các cặp tiền tệ trên thế giới, là một hoạt động đầu tư cầu cơ sinh lời thông qua tài khoản giao dịch online, có phạm vi trên toàn cầu. 

Mặc dù đầu tư ngoại hối mang lại khả năng sinh lời cao. Nhưng đây cũng là kênh đầu tư mang đến những rủi ro và nguy cơ, vì nếu bạn không có kiến thức và kỹ năng thì sẽ dễ dẫn đến đầu tư thua lỗ. 

Xem chi tiết đầu tư là gì…

Đầu tư công là gì? 05 điều cần biết về đầu tư công

Đầu tư là gì?

Đầu tư là hoạt động góp tiền, góp vốn, góp sức lao động, trí tuệ, nguồn tài nguyên thiên nhiên vào sản xuất kinh doanh với mong muốn tăng thu nhập nhờ sinh lãi, lợi nhuận cao.

Đặc trưng của hoạt động đầu tư

– Mang lại lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Qua đó, nhà đầu tư sẽ cân nhắc để đầu tư, tiếp tục đầu tư hay dừng đầu tư.

– Việc đầu tư thể hiện trong Giấy chứng nhận đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư. Qua đó, căn cứ giấy tờ trên nhà đầu tư nghiêm chỉnh thực hiện đúng theo Giấy chứng nhận đầu tư đã được cấp.

– Hoạt động đầu tư thường diễn ra trong một thời gian trong nhiều năm, thường từ 2 năm trở lên, có thể lên đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. 

– Vốn là cơ sở ban đầu khi bạn muốn đầu tư vào lĩnh vực gì. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác, thậm chí là sức lao động, trí tuệ của bản thân.

Vốn đầu tư có thể là vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.

Các hình thức đầu tư theo quy định hiện hành

Khi hiểu rõ Đầu tư là gì? Thì việc tiến hành đầu tư theo hình thức đầu tư nào được quan tâm. Theo Luật Đầu tư 2014 quy định bao gồm các hình thức đầu tư sau:

Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

Điều 22 Luật Đầu tư 2014 quy định:

“1. Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật. Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 37 của Luật này và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ quy định tại khoản 3 Điều này;

b) Hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

2. Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông qua tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hoặc đầu tư theo hợp đồng.

3. Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong tổ chức kinh tế, trừ các trường hợp sau đây:

a) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứng khoán;

b) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực hiện theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước;

c) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này thực hiện theo quy định khác của pháp luật có liên quan và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.”.

Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế

Điều 24 Luật Đầu tư 2014 quy định:

1. Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế.

2. Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế thực hiện theo quy định tại Điều 25 và Điều 26 của Luật này.”.

Theo Điều 25 Luật Đầu tư 2014 quy định về Hình thức và điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế:

“1. Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn vào tổ chức kinh tế theo các hình thức sau đây:

a) Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ phần;

b) Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh;

c) Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.

2. Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế theo các hình thức sau đây:

a) Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông;

b) Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn;

c) Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh;

d) Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này.

3. Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài theo các hình thức quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 22 của Luật này.”.

Thực hiện đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP

Điều 28 Luật Đầu tư 2014 quy định:

“1. Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ký kết hợp đồng PPP với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý và vận hành công trình kết cấu hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ công.

2. Chính phủ quy định chi tiết lĩnh vực, điều kiện, thủ tục thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP.”.

Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC

Điều 29 Luật Đầu tư 2014 quy định:

“1. Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.

2. Hợp đồng BCC được ký kết giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 37 của Luật này.

3. Các bên tham gia hợp đồng BCC thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng BCC. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên thỏa thuận.”.

Như vậy, các hình thức đầu tư cũng rất đa dạng và tùy vào mục đích cũng như nhu cầu của các bên mà lựa chọn hình thức đầu tư cho phù hợp.

Đặc điểm của Đầu tư

Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau:

– Trước hết phải có vốn

Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn đầu tư có thể là vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.

– Hoạt động đầu tư (kể từ khi bắt đầu khởi sự đến khi dự án mang lại hiệu quả) thường diễn ra trong một thời gian tương đối dài, trong nhiều năm, thường từ 2 năm trở lên, có thể lên đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm.

Những hoạt động ngắn hạn, thường trong vòng 1 năm tài chính không được gọi là đầu tư. Thời hạn đầu tư được ghi rõ trong Quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư, còn được gọi là đời sống của dự án.

– Lợi ích do dự án mang lại được biểu hiện trên hai mặt

Lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọi tắt là lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của cả cộng đồng.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi về thắc mắc Đầu tư là gì? để bạn đọc tham khảo. Nếu Quý khách còn thắc mắc gì vấn đề này hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết thì vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số tổng đài tư vấn 1900 6557.

Xem chi tiết đầu tư là gì…

Cơ sở pháp lý

Luật Đầu tư 2020

1. Hình thức đầu tư là gì?

Hình thức đầu tư là các cách thức, phương thức tiến hành hoạt động đầu tư của cá nhân, tổ chức (các nhà đầu tư) theo quy định của pháp luật.

2. Các hình thức đầu tư

Căn cứ quy định tại Điều 21 Luật Đầu tư 2020 thì có những hình thức đầu tư sau đây:

– Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.

– Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.

– Thực hiện dự án đầu tư.

– Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.

– Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ.

2.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

– Nhà đầu tư trong nước thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế;

– Nhà đầu tư nước ngoài thành lập tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 9 của Luật này;

– Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2.2 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp

– Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế.

– Các hình thức cụ thể như sau:

+ Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ phần;

+ Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh;

+ Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác.

– Nhà đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế theo các hình thức sau đây:

+ Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông;

+ Mua phần vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn;

+ Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh;

+ Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp đã nêu.

2.3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC

– Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.

– Hợp đồng BCC được ký kết giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 38 của Luật này.

– Các bên tham gia hợp đồng BCC thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng BCC. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên thỏa thuận.

Xem chi tiết đầu tư là gì…

1. Đầu tư kinh doanh là gì?

Khoản 8 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 quy định: Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh.

Khái niệm đầu tư được nhìn dưới các góc độ khác nhau nhưng về mục đích chung thì vẫn nằm trong đầu tư có lợi nhuận.

Theo nghĩa hẹp thì đầu tư sẽ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế – xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Tức là bằng những nguồn lực đang có đem ra đầu tư vào một lĩnh vực nào đó và kết quả nhận lại là lợi nhuận lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra.

Đầu tư nhìn theo nghĩa rộng thì lại được hiểu chính là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại và nguồn lực ở đây có thể sử dụng có thể là tài sản, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ của chính bản thân người đầu tư để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Các kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực, uy tín cao hơn nhưng phải tương đương những tài sản bỏ ra.

Dưới góc độ pháp luật thì đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức khác nhau được pháp luật quy định cụ thể trong từng lĩnh vực để thực hiện hoạt động nhằm mục đích thu lại lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế, xã hội trong hoạt động đầu tư đó.

Từ đó, hoạt động đầu tư có thể có tính chất thương mại hoặc phi thương mại. Chính vì vậy, nhà đầu tư có quyền thực hiện tất cả các hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật đầu tư không cấm. Đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thì nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Nhà đầu tư được tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật.

Như vậy, qua nội dung phân tích trên thì đầu tư kinh doanh được hiểu một cách đơn giairn đó chính là việc nahf đầu tư bỏ vốn, tài sản của mình ra để đầu tư vào một lĩnh vực nào đó và hoạt động đầu tư này phải không nằm trong các loại đầu tư bị cấm. Nếu là đầu tư có điều kiện thì phải đáp ứng đúng điều kiện đó.

Xem thêm: Mẫu hợp đồng góp vốn đầu tư kinh doanh cá nhân và công ty mới nhất năm 2022

2. Các hình thức đầu tư tại Việt Nam:

Trên hình thức pháp luật cũng như trong thực tế thì các nhà đầu tư áp dụng những loại hình thức đầu tư được quy định trong Luật Đầu tư năm 2020 đã nêu rõ các hình thức đầu tư tại Việt Nam. Theo đó, có 4 hình thức đầu tư như sau:

+ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.

+ Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.

+ Thực hiện dự án đầu tư.

+ Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.

Ngoài ra còn có thể có các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ ban hành.

Thứ nhất, là đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

Theo Điều 22 Luật Đầu tư 2020, Đối với đầu tư trong nước thì pháp luật quy định nhà đầu tư trong nước thành lập tổ chức kinh tế về doanh nghiệp và áp dụng pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế.

Xem thêm: Các hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh

Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật và phải đáp ứng được các điều kiện cần thiết để thành lập tổ chức. Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài thành lập tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 9 của Luật Doanh nghiệp năm 2020 đó là ngoài đầu tư trong nước thì nhà đầu tư tiếp cận các ngành, nghề và diều kiện tiếp cận thị trường nước ngoài để phát triển.

Để tiến hành theo đúng quy trình thì trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thứ hai, là đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế

Theo Điều 24 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, để nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước ngoài  thì phải đáp ứng các quy định, điều kiện:

+ Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 9 của Luật Doanh nghiệp năm 2020 gồm tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế. các loại hình thức đầu tư được áp dụng, phạm vi hoạt động của lĩnh vực mà đầu tư,…

+ Việc mua cổ phần hoặc góp vốn với nhà đầu tư nước ngoài có thể sẽ phát sinh một số yếu tố xâm phạm nên phải bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020.

+ Tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai về điều kiện nhận quyền sử dụng đất, điều kiện sử dụng đất tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới, xã, phường, thị trấn ven biển.

Theo khoản 1 Điều 25 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn vào tổ chức kinh tế theo một trong các hình thức sau đây:

Xem thêm: Nhà đầu tư là gì? Phân loại nhà đầu tư? Các hình thức đầu tư?

+ Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ phần.

+ Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.

Theo khoản 2 Điều 25 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế theo các hình thức sau đây:

+ Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông.

+ Mua phần vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn.

+ Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh.

Thứ ba, là thực hiện dự án đầu tư.

Để thực hiện một sự án đầu tư thì tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định mở đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác hoặc đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế. Việc lựa chọn hình thức đầu tư thì nhà đầu tư có thể đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Xem thêm: Hình thức đầu tư là gì? Các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư?

+ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;

+ Có tổ chức kinh tế quy định trong đó nhà đầu tư nắm giữ trên 50% vốn điều lệ;

+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

Có thể căn cứ theo từng trường hợp tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập tại Việt Nam trong thời gian hoạt động nếu có dự án đầu tư mới thì tổ chúc kinh tế tiến hành làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất thiết phải thành lập tổ chức kinh tế mới.

Thứ tư, là đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC

Theo khoản 14 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 đã quy định đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh được gọi là hợp đồng BCC là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế. Như vậy, đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC là hình thức đầu tư được thiết lập trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các nhà đầu tư nhưng không thành lập pháp nhân mới.

Trong đó, quyền và nghĩa vụ của các bên không có sự ràng buộc về mặt tổ chức như ở các hình thức đầu tư thành lập pháp nhân mới mà chỉ ràng buộc với nhau bởi hợp đồng.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng BCC, các bên tham gia hợp đồng được thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợp tác kinh doanh để thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.

Xem thêm: Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh và ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Như vậy, trong pháp luật Việt Nam về đầu tư thì các hình thức đầu tư được quy định rõ ràng. Tùy vào từng loại hình thức mà nhà đầu tư lựa chọn để xem xét đáp ứng theo đúng điều kiện của nó. Đối với đầu tư có vốn góp của nước ngoài thì cũng phải đảm bảo một số điều kiện liên quan đến Luật đầu tư năm 2020.

Xem chi tiết đầu tư là gì…

1. Đầu tư công là gì?

Theo khoản 15 Điều 4 Luật Đầu tư công 2019 thì đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định.

2. Đối tượng đầu tư công

Đối tượng đầu tư công được quy định tại Điều 5 Luật Đầu tư công 2019 như sau:

– Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội.

Trường hợp thật sự cần thiết tách riêng việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập, đối với dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định; đối với dự án nhóm A do Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định theo thẩm quyền. 

Việc tách riêng dự án độc lập được thực hiện khi phê duyệt chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A.

Xem thêm: Dự án đầu tư công là gì? Phân loại dự án đầu tư công

– Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.

– Đầu tư và hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã hội.

– Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư.

– Đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch.

– Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng chính sách khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Xem chi tiết đầu tư là gì…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề đầu tư là gì đầu tư là gì

afa, tài chính, tai chinh, kinh doanh, kinh te, dau tu, đầu tư, ngan hang, bao cao tai chinh, vàng, cổ phiếu, trái phiếu, giá trị, chỉ số, tiền ảo, crypto, bitcoin, lạm phát, tăng, giảm, lỗ, lãi, cong nghe so, tai chinh kinh doanh, chung khoan, giá vàng, nhan dinh thi truong, thi truong co phieu, tai chinh ca nhan, tu do tai chinh, quan ly tai san, quan tri tai chinh, dau tu gi, dau tu 2022

.

Tóm lại, thương hiệu và tiếp thị là hai khái niệm quan trọng song hành với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp các nỗ lực tiếp thị của bạn thành công hơn và ngược lại. Bằng cách ghi nhớ những khái niệm này, bạn có thể tạo ra một sự kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của bạn phát triển và thành công. Rõ ràng là xây dựng thương hiệu và tiếp thị đi đôi với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn khiến những khách hàng hiện tại quay trở lại. Bằng cách tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện có tính đến thương hiệu của bạn, bạn có thể thiết lập doanh nghiệp của mình để thành công.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button