Jannah Theme License is not validated, Go to the theme options page to validate the license, You need a single license for each domain name.
Quảng cáo & Truyền thông

copywriting là gì| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.


Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
copywriting là gì, /copywriting-la-gi,

Video: Tại Sao Làm Copywriting Kiếm Được $2000+/Tháng | Mình Bắt Đầu Học Copywriting Như Thế Nào?

Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.

copywriting là gì, 2021-11-06, Tại Sao Làm Copywriting Kiếm Được $2000+/Tháng | Mình Bắt Đầu Học Copywriting Như Thế Nào?, Đăng ký cho đợt 2 của khoá học Upwork 1000 – Cách kiếm $1000 đầu tiên trên Upwork sau 2 giờ tại đây: https://minhxinchao.com/khoa-hoc-upwork/

Bạn thích kinh doanh? Đừng mắc những sai lầm giống mình: https://minhxinchao.com/chu-nhat-dang-ky/
Yeahh, cuối cùng thì cũng đã có 1 series nói tất tần tật về Copywriting. Đối với mình đây thực sự là ngành có tiềm năng thu nhập CỰC CAO ở Việt Nam trong tương lai.

Nhiều bạn cũng nói mình là: “Sao chạy quảng cáo nhiều dữ Minh? Bán hàng gì dữ dậy?”

Thì mình làm Copywriting mà. Nếu mình hong có khả năng bán được hàng thì làm sao mình dám chia sẻ về Copywriting cho các bạn nghe được đúng hong?


Trang bán hàng 1&2: https://drive.google.com/drive/folders/1-LqP6E1tclevxg6MuQfiCBErkJN_4l1y?usp=sharing

Trang bán hàng 3 (Trong bộ sưu tập $97): https://greenvalleynaturalsolutions.com/GEN/CA/Genesis-B-telos95.php?&utm_source=&utm_medium=&utm_campaign=&utm_content=&utm_term=

Trang bán hàng của mình:
https://minhxinchao.com/uw-giu-cho-official-1/

0:00 Mở đầu vu vơ
0:42 Copywriting Series
2:54 Tại sao ngành Copywriting rất tiềm năng?
3:24 Lý do #1
5:18 Lý do #2
7:29 Mình luyện Copywriting như thế nào?
9:00 Bạn bắt buộc phải có KH trước
11:10 Cách mình luyện ở đây
12:03 Quà tặng Copywriting
14:32 Viết bao nhiêu là đủ? Tại sao phải làm vậy??

2 Case Study Kiếm Việc Lương Cao Không Cần Kinh Nghiệm: http://minhxinchao.com/tai-xuong/

Nhạc Mình Dùng Ở Đây: https://www.epidemicsound.com/referral/7wwg51/

Hiện tại, mình là một Freelance Copywriter.

Minh Xin Chào là nơi mình chia sẻ những điều hay ho mình đã và đang học được trong quá trình cố gắng đi đến mục tiêu thu nhập $10K/tháng của mình.

Kết nối nhiều hơn với mình tại đây 👇
🍁 Instagram: https://www.instagram.com/_minhxinchao/
🍁 Facebook: https://www.facebook.com/profile.php?id=100007571745047
🍁 TikTok: https://www.tiktok.com/@minhxinchao?lang=en

#minhxinchao #copywriting #copywritinglagi, Minh Xin Chào

,

Copywriter không phải là một nghề quá mới tại thị trường Việt Nam. Copywriter và content writer có nét tương đồng với nhau về trách nhiệm trong công việc, tuy nhiên Copywriter sẽ thực hiện nhiều nhiệm vụ hơn. Và để biết được Copywriter là gì, điểm khác nhau giữa Copywriter và Content writer thì hãy cùng theo dõi bài viết này nhé.

I. Tìm hiểu về công việc Copywriting

1. Copywriting là gì?

Copywriting là hành động viết, trình bày các tài liệu, sao chép một cách có chọn lọc từ văn bản khác với mục đích quảng cáo hoặc tiếp thị sản phẩm. Mọi copywriting đều được dùng để thúc đẩy việc nhấp chọn mua hàng hay bày tỏ quan điểm của bản thân khách hàng, nhằm hỗ trợ quá trình tìm hiểu nghiên cứu khách hàng và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2. Nguồn gốc phát triển Copywriting

Vào những năm 1470 – thời kỳ Babylon – Copywriting đã xuất hiện và được sử dụng. 7 năm sau đó, ấn phẩm đầu tiên về copywriting ra đời để quảng bá cho một quyển kinh thánh. Thời kỳ này khá khó khăn trong việc quảng bá sản phẩm vì còn khá nhiều sự thiếu thốn về công cụ, thiết bị in ấn. Các sản phẩm quảng cáo thường được thể hiện bằng bút mực lông vũ trên những tờ giấy lớn, với họa tiết & ký tự khắc họa. Mãi đến năm 1919, ngành copywriting có một bước đột phá lớn, nhiều copywriter xuất hiện với hình thức làm việc tự do và John Emory Powers được cho là cha đẻ của hình thức freelance copywriter. Đến những năm 1960s, với sự ra đời của Internet, Copywriting đã được chuyển sang Digital Copywriting tăng mức độ phổ biến, sự tiện dụng và nhanh chóng.

II. Copywriter là gì?

1. Định nghĩa Copywriter

Copywriter là người viết những nội dung với mục đích quảng cáo hoặc marketing ở nhiều hình thức. Công việc của Copywriter bao gồm từ việc tạo ra nội dung sáng tạo, slogan, văn bản, ảnh, âm thanh, video,.. nhằm mục đích cuối cùng là tăng nhận thức về thương hiệu, xây dựng truyền thông cho doanh nghiệp từ đó thúc đẩy doanh số bán hàng hay tăng lợi nhuận bán hàng..

2. Tiếng nói của một Copywriter

Đối tượng khách hàng của copywriter là tất cả các công ty doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, dịch vụ. Và công việc của họ là nghiên cứu, phỏng vấn, đọc và sửa các bài viết, viết, lên kế hoạch và thực hiện các chiến dịch marketing,…với mục đích cuối cùng là tăng nhận thức và thu hút khách hàng. Đồng nghĩa với việc copywriter phải thật linh hoạt trong công việc mới có thể đảm nhiệm nhiều công việc như thế. Mỗi copywriter có một tiếng nói riêng tuy nhiên họ phải tự nhận biết tự điều chỉnh tiếng nói của mình phù hợp cho mỗi hoàn cảnh, mỗi khách hàng và dường như những quy luật của khách hàng sẽ được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Copywriter phải nắm rõ những điểm đặc biệt của doanh nghiệp và làm tôn lên nét đặc trưng ấy, bạn không thể viết giống nhau giữa các khách hàng.

3. Vai trò và tầm quan trọng

Copywriter chịu trách nhiệm trong việc sáng tạo ngôn từ với mục đích quảng cáo hay tiếp thị cho một sản phẩm, dịch vụ nào đó. Mục tiêu thu hút sự chú ý, truyền tải thông điệp đến khách hàng và thúc đẩy hành vi mua hàng hay sử dụng dịch vụ của khách hàng.

Bên cạnh đó, copywriter còn chịu trách nhiệm nghiên cứu, lập chiến lược, thực hiện quy trình từng bước cho một dự án marketing nhằm tạo niềm tin với khách hàng và mở rộng phân khúc thị trường. Copywriter có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp vì họ là một trong những người quyết định mức độ lan tỏa của doanh nghiệp và số lượng khách hàng tiềm năng.

III. Phân biệt Content Writer và Copywriter

Content writer là người có trách nhiệm tạo ra nội dung, traffic cho website, landing page,… với nhiều mục đích: marketing, kinh doanh,… thông qua nhiều hình thức SEO website, Facebook,… Những nội dung do content writer phụ trách thường dài và đầy đủ thông tin, nội dung. Mục đích cuối cùng của việc tuyển content writer là thu hút khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp. Content writer thường viết những chủ đề theo xu hướng hiện tại

Với copywriter, công việc cũng tương tự như content writer nhưng họ chịu trách nhiệm nhiều hơn là viết nội dung. Copywriter còn là người xây dựng ý tưởng cho slogan hay bất cứ điều gì liên quan đến việc duy trì doanh nghiệp như Facebook ads, Google ads,… Nội dung được trình bày bởi copywriter nhằm thúc đẩy và hỗ trợ việc bán sản phẩm, dịch vụ bao gồm bài viết văn bản, video, TVC,…

Tuyển dụng có thể bạn quan tâm, việc làm Marketing:

Nhân viên Content sản phẩm TGDĐ/ĐMX

Nhân viên SEO và Content tin website TGDĐ ĐMX

Nhân viên PR

IV. Phân loại và mô tả công việc Copywriter

1. Theo nội dung viết lách

– Creative/ Advertising Copywriter: Vị trí công việc này yêu cầu và đòi hỏi cao về việc sáng tạo liên tục vì họ phải làm việc với những khách hàng và hiểu tâm lý của họ để đáp ứng được chính xác nhu cầu. Creative Copywriter không cần viết quá nhiều, công việc của họ là sáng tạo những Slogan, Tagline, Concept, Storyboard.

– Sale Letter Copywriter: Hình thức của Sale Letter Copywriter là làm việc với nhiều từ ngữ, câu từ thuyết phục người đọc, dùng nhiều cho viết bài website và quảng cáo. Đây là hình thức làm việc thông thường và truyền thống của Copywriter, yêu cầu phải có kỹ năng viết tốt và đa dạng từ ngữ.

– Digital Copywriter: Không chỉ dừng lại ở việc viết nội dung cho doanh nghiệp, digital copywriter còn phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác từ việc gặp khách hàng đến quản lý những dự án cho công ty. Digital Copywriter thực hiện những công việc liên quan đến chỉnh sửa, theo dõi từng chi tiết về dự án của khách hàng bao gồm logo, hình ảnh, màu sắc,… Họ phải biết cách sử dụng công cụ digital để đáp ứng cho chiến dịch Marketing Online, yêu cầu của vị trí này cần phải tỉ mỉ là yếu tố cần có.

– Technical Copywriter: Họ là những người viết nội dung theo một chủ đề liên quan kĩ thuật, vì vậy mà kiến thức về chuyên ngành cần phải nắm vững. Bài viết về chuyên môn của họ sẽ tạo nên uy tín với người đọc, bổ sung chính xác những kiến thức cần thiết. Họ phù hợp cho việc viết nội dung cho PR sản phẩm hoặc review sản phẩm kỹ thuật vì thế mà kiến thức chuyên ngành là điều cần thiết.

– SEO Copywriter: SEO giúp bài viết được thăng hạng trên Google được thể hiện bằng việc tần suất hiển thị keywords, vị trí đặt keywords,… có vai trò quan trọng với doanh nghiệp. Vì thế SEO Copywriter phải hiểu biết, nắm vững kiến thức về SEO và công việc diễn ra phần lớn trên website.

– Publisher/Content Copywriter: Công việc của một Publisher/Content Copywriter thường phân bổ trên những trang mạng xã hội và các trang tin tức. Và tất nhiên, Copywriter đảm nhận nhiều việc vì thế mà Publisher/Content Copywriter không chỉ viết content mà còn lên chiến lược PR sản phẩm,…

– Inhouse Copywriter (Brand Copywriter): Đối tượng công việc chính của họ là Brand – thương hiệu. Brand Copywriter là người viết nội dung, lên chiến lược nhằm mục đích quảng bá thương hiệu. Bên cạnh đó, họ sẽ là người hiểu rõ về nhu cầu của khách hàng mục tiêu để giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hút được khách hàng.

2. Theo nơi làm việc

– Agency Copywriter: Agency là những công ty làm những việc liên quan đến quảng cáo, là người hỗ trợ khách hàng lên chiến lược quảng bá. Copywriter tại Agency sẽ thực hiện những công việc liên quan từ lên ý tưởng, tạo ra ngôn từ đến chiến lược quảng cáo, slogan,…Tại các Agency luôn sở hữu đội ngũ có năng lực và sở hữu nhiều chiến dịch với khách hàng lớn đến nhỏ.

– Corporate Copywriter: Ngược lại với Agency, Copywriter tại Corporate sẽ chỉ làm việc với một khách hàng chính là doanh nghiệp bạn đang làm việc. Vẫn là những công việc liên quan đến chữ viết và thương hiệu của doanh nghiệp như thực hiện lên ý tưởng, viết nội dung, chiến lược quảng cáo, slogan,… để phục vụ cho việc rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp với khách hàng.

– Freelance Copywriter: Môi trường làm việc freelancer không cố định và không phụ thuộc vào thời gian làm việc vào giờ hành chính như những công việc văn phòng. Bạn có thể làm việc bất kỳ lúc nào bạn thích và bất kì nơi đâu bạn muốn vì đó là một công việc độc lập. Freelancer Copywriter sẽ nhận những dự án từ khách hàng và có sự thống nhất giữa cả 2. Và yêu cầu duy nhất ở công việc này là sự chất lượng và thời gian giao sản phẩm.

3. Theo cấp bậc công việc

– Intern Copywriter: Với vị trí thực tập sinh, bạn sẽ là người hỗ trợ những đồng nghiệp trong công việc. Vì là một người hoàn toàn mới và chưa có nhiều kinh nghiệm nên sẽ được làm quen với công việc ở những bước đầu tiên từ nghiên cứu về người tiêu dùng, hỗ trợ lên ý tưởng, lập kế hoạch,…

– Junior Copywriter: Sau khi đã được trải qua quá trình làm quen với công việc, bạn sẽ được thực hiện các bước tham gia vào công việc một cách trực tiếp hơn. Bạn sẽ thực hiện những công việc lên kế hoạch phát triển nội dung, viết bài và quản lý nội dung, cập nhật các xu hướng xây dựng nội dung mới mẻ, phát triển nội dung các phương tiện truyền thông,…

– Senior Copywriter: Ở một vị trí cao hơn, trách nhiệm của bạn sẽ nhiều hơn trong công việc và trở thành một phần của team. Với vị trí của Senior, họ được là việc với giám đốc điều hành để xác định rõ ràng và cụ thể với yêu cầu của khách hàng. Từ đó họ có thể hình dung và phác họa được những ý tưởng về yêu cầu của khách hàng. Thực hiện việc giám sát, sửa đổi những chiến lược hiệu quả cho khách hàng.

– Content Manager: Ở vị trí của một người lãnh đạo, content manager sẽ tổ chức và điều hành các hoạt động sáng tạo nội dung một cách hiệu quả. Bên cạnh những công việc như các nhân viên copywriter, bạn sẽ lên kế hoạch tổ chức chiến lược bằng một bảng kế hoạch hàng tháng hoặc hàng tuần cho các nhân viên cấp dưới. Tạo và trình bày những ý tưởng cho chiến lược và chịu trách nhiệm đào tạo những nhân viên mới.

– Content Director: Ở một vị trí cấp cao, giám đốc content sẽ chịu trách nhiệm thực hiện lên chiến lược, xét duyệt và trình bày hội họp trước ban lãnh đạo. Bên cạnh đó là điều hành, quản lý nhân sự Bộ phận Nội dung để theo dõi và đánh giá quá trình làm việc và quyết định từng quyền lợi của mỗi nhân viên.

– Freelance Copywriter: Đây là hình thức làm việc tự do theo hướng độc lập hoặc nhóm tự lập. Những freelancer bắt buộc phải có kinh nghiệm và trang bị nhiều kiến thức vì họ sẽ nhận dự án và thực hiện toàn bộ công việc từ làm việc với khách hàng, lên ý tưởng chiến lược đến thực hiện và ra thành phẩm cuối cùng. 

Tuyển dụng có thể bạn quan tâm, việc làm Marketing:

– Nhân viên Content sản phẩm TGDĐ/ĐMX

– Nhân viên Biên Tập Hình Ảnh Media

V. Yếu tố cần có để trở thành Copywriter giỏi

1. Trình độ học vấn

Công việc của một copywriter không đơn thuần chỉ là viết nội dung, do đó họ phải vững rất nhiều kiến thức. Copywriter chịu trách nhiệm nhiều công việc vì thế mà họ phải trang bị cho bản thân mình thật nhiều kỹ năng từ lên ý tưởng, phân tích và nắm rõ thị trường đến việc chiến lược,… Để có thể phát triển và thành công với nghề copywriter, bên cạnh kỹ năng vốn có, trình độ học vấn là những gì cần thiết và cần được trau dồi mỗi ngày.

2. Kinh nghiệm

Việc học từ những lý thuyết và nắm vững chúng sẽ giúp dễ dàng hình dung được những công việc cần phải làm. Và copywriter sẽ dần trở nên tốt hơn nếu họ được thực hành nhiều hơn. Khi bắt tay vào công việc, cùng với những kiến thức đã có, được tiếp xúc trực tiếp với công việc giúp bạn nhớ lâu hơn những kiến thức và rèn luyện những kỹ năng tích lũy thành kinh nghiệm.

3. Kỹ năng nghề nghiệp

– Khả năng viết lách: Công việc cơ bản của một copywriter là viết. Họ phải viết những nội dung hay và thu hút được khách hàng bằng những ngôn từ. Bởi công việc chính của copywriter là làm việc với nội dung và quảng cáo, bài viết và nội dung phong phú sẽ thu hút được nhiều thị trường tiềm năng.

– Khả năng tư duy sáng tạo: Tư duy sáng tạo là những suy nghĩ phá vỡ những quy tắc vốn dĩ đã có sẵn từ trước và là những tư duy hoàn toàn mới mẻ nhưng phù hợp. Sự sáng tạo của một copywriter được thể hiện qua cách biểu hiện trong công việc với mục đích cuối cùng là thu hút sự chú ý của khách hàng. Thay vì dùng nhiều chữ viết truyền thống, copywriter có thể diễn đạt những ý thông qua hình ảnh, đoạn video để người xem đỡ nhàm chán.

– Kỹ năng quản lý thời gian: Việc quản lý thời gian thật sự phù hợp và cần thiết trong tất cả công việc. Quản lý thời gian giúp phân bổ quỹ thời gian của bản thân một cách hợp lý cho từng việc nhỏ mà vẫn đạt được hiệu quả cao. Copywriter chịu nhiều trách nhiệm, vì thế mà quản lý thời gian sẽ giúp họ hoàn thành được những nhiệm vụ đó một cách có hiệu quả.

– Kỹ năng tư duy thiết kế: Bên cạnh việc tạo ra những nội dung bằng từ ngữ, Copywriter còn đảm nhiệm vai trò lên chiến lược và tạo ra hình ảnh quảng cáo sản phẩm. Vì thế, cần có óc sáng tạo và hiểu rõ quy luật về màu sắc, bố cục để tạo ra được những sản phẩm thu hút khách hàng, tăng được mức độ tương tác.

– Khả năng nghe, đọc & hiểu: Copywriter là người làm nội dung về sản phẩm và dịch vụ, và mục tiêu cuối cùng của họ là khách hàng, càng thu hút được nhiều khách hàng càng hiệu quả. Để có thể chạm đến số đông khách hàng, copywriter phải biết lắng nghe, tiếp nhận ý kiến từ nhiều người về bài viết của mình, từ đó rút ra kinh nghiệm tích lũy. Bên cạnh đó, khi dùng ngôn ngữ để viết nội dung, copywriter cần đảm bảo được những ngôn từ giúp người đọc dễ hiểu, dễ nhớ về sản phẩm, dịch vụ. 

– Khả năng tối ưu hóa SEO Onpage: Copywriter giữ vị trí khá quan trọng trong việc đưa thương hiệu, sản phẩm đến với người tiêu dùng. Họ thực hiện nhiệm vụ tạo ra nội dung trên các nền tảng mạng xã hội, và quan trọng hơn hết, để có thể tiếp cận được người dùng một cách dễ dàng nhất, copywriter phải kèm kỹ năng tối ưu hóa SEO Onpage. Bên cạnh việc tối ưu hóa nội dung, copywriter còn phải tối ưu hóa hình ảnh và tiêu đề bài viết. Một nội dung vừa dễ đọc, vừa đầy đủ thông tin và gần gũi sẽ dễ dàng thu hút khách hàng.

– Digital Marketing: Copywriter sẽ thực hiện những chiến lược quảng bá và tiếp thị sản phẩm dựa trên nền tảng internet kỹ thuật số, và đó được gọi là Digital Marketing. Copywriter cần thành thạo những công cụ, những kênh bán hàng và những kênh hội tụ nhiều khách hàng. Họ sẽ dùng những kỹ năng tiếp cận khách hàng giúp tăng khả năng thu hút.

VI. Mức lương và cơ hội việc làm Copywriter

1. Mức lương và môi trường làm việc

Copywriter thường sẽ làm việc tại các công ty quảng cáo hoặc họ có thể làm trong bất kì một công ty thuộc bất kỳ lĩnh vực nào. Với công ty quảng cáo, họ sẽ phải làm việc cho nhiều công ty khác nhau dựa vào yêu cầu của khách hàng.

Đối với copywriter của một công ty nhất định, họ sẽ tập trung vào việc xây dựng ý tưởng, chiến lược, thiết kế phục vụ cho hoạt động truyền thông. Và với sự đảm nhiệm ở nhiều mảng như thế, copywriter thường được nhận mức lương khá hấp dẫn dao động từ 10 triệu đến 15 triệu, tuy nhiên còn tùy vào quy mô công ty và năng lực của bạn.

2. Cơ hội nghề nghiệp ngành Copywriter

Copywriter được ứng dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực vì trách nhiệm của họ là tạo ra ý tưởng, lên chiến lược và thực hiện nội dung với mục đích cuối cùng là tiếp cận khách hàng mục tiêu. Thường các Copywriter sẽ làm việc tại các công ty Agency, thực hiện nhiều dự án sẽ giúp họ thỏa mãn được đam mê của mình.

Với những bạn Copywriter mới, chưa có kinh nghiệm sẽ bắt đầu từ vị trí Intern nhằm làm quen công việc và dần dần từng bước đến Junior Copywriter – Senior Copywriter – Content/ Creative Manager – Content/ Creative Director.

Xem thêm:

– Trade Marketing là gì? Cơ hội nghề nghiệp của Trade Marketer

– Client là gì? Sự khác biệt và mối quan hệ giữa Client và Agency

– Thị trường là gì? Tìm hiểu chức năng và hình thái của thị trường

Hy vọng bài viết giúp bạn có cái nhìn chi tiết về Copywriter. Đừng quên để lại bình luận và chia sẻ bài viết này nhé.

Nguồn tham khảo: /ma-tran-swot-blog-thuong-hieu-va-tiep-thi-khai-niem-quan-trong-ket-hop-manh-me-giup-doanh-nghiep-cua-phat-trien-va-thanh-cong/

Xem chi tiết copywriting là gì…

Copywriting là gì?

Copywriting là hành động hoặc nghề nghiệp viết văn bản nhằm mục đích quảng cáo hoặc các hình thức tiếp thị khác. Mục đích là để  nâng cao nhận thức về thương hiệu và cuối cùng thuyết phục một người hoặc một nhóm thực hiện một hành động cụ thể.

 

Copywriting là content bạn thấy được viết trong phần chú thích của một quảng cáo Facebook. Đây là dòng tiêu đề của quảng cáo Google hoặc mô tả của video YouTube. Đó là văn bản trên một trang web, từ landing page đến trang sản phẩm.

Bên ngoài Digital marketing, đó là văn bản được viết trên biển quảng cáo, tiêu đề của một bài báo và biển hiệu bên ngoài một cửa hàng truyền thống.

Khi mọi người nói về tiêu đề “clickbait”, họ đang nói về viết quảng cáo. Copywriting thúc đẩy mọi người nhấp vào một trang web, cho họ biết lý do tại sao họ cần mua sản phẩm và thuyết phục họ đổi tiền lấy hàng hóa và dịch vụ.

Khi chúng ta nói về copywriting (viết quảng cáo) trong suốt bài viết này, chúng ta đang nói về Content được đưa trên các website/blog, hồ sơ xã hội, chiến dịch quảng cáo và chiến dịch email được thiết kế để khiến ai đó muốn mua sản phẩm, trở thành một phần của cộng đồng, đăng ký đề nghị miễn phí, v.v.

Copywriting KHÔNG PHẢI là gì?

Câu trả lời ngắn gọn: khá nhiều loại văn bản khác.

Copywriting nhằm mục đích thúc đẩy bạn hành động. Đó là chiến lược và quan điểm. Vì vậy, bất cứ điều gì mà không làm điều đó? Không phải copywriting. Một bài đăng trên blog về quảng cáo Facebook? Không phải copywriting. Cuốn sách trên giá sách của bạn nói về cách viết bài mà bạn chưa đọc? VẪN không phải copywriting.

Xem copywriting thường bị nhầm lẫn với viết nội dung (content writing). Nhưng chúng không hoàn toàn giống nhau.

  • Content writing là toàn bộ bài viết này
  • Copywriting là văn bản bạn thấy quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ

 Bạn thấy sự khác biệt? 

Nhưng thường có một số mức độ chồng chéo.

  • Content writing: “Đây là một số giá trị miễn phí dưới dạng thông tin hữu ích. Nếu bạn cảm thấy thích nó, hãy xem những thông tin hữu ích khác của chúng tôi hoặc gửi nó đến hộp thư đến của bạn, đăng ký dùng thử miễn phí, v.v. ”. Nó thường là nội dung dài hơn (500–3.000+ từ).
  • Copywriting không đánh bại mọi người. Ví dụ, “Hãy đăng ký dùng thử miễn phí này 30 ngày” (với giọng điệu rất thuyết phục). Đó là hình thức ngắn hơn, 100–1.000 từ cho bạn biết sản phẩm làm được gì, tại sao bạn cần nó và cách mua nó NGAY BÂY GIỜ.

Vì vậy, hãy biết nội dung viết có thể giúp ích cho việc viết bài quảng cáo của bạn, nhưng điều ngược lại là đúng. Có các kỹ năng thúc đẩy hành động chỉ bằng một vài từ có tác động có thể nâng cao chất lượng và giá trị của bài viết content của bạn.

Tại sao nó rất quan trọng?

SEO Copywriting tạo ấn tượng mạnh chạm tới trái tim của người đọc, đạt được mục đích về Thương hiệu, Traffic, Kinh doanh, …

Content Copywriting cần sự Sáng tạo khi đạt tới level cao khả năng tạo ra content viral sẽ đạt được các yếu tố như: traffic tăng từ search, MXH, backlink tự nhiên, Thương hiệu, Kinh doanh,…

Xem chi tiết copywriting là gì…

CopyWriter là gì? Bạn có đang hiểu sai về Content Writer?

Copywriter là nghề gì?

Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu về Copywriting. Vậy thì “Copywriting là gì?”. Là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quảng cáo và tiếp thị, copywriting là quá trình viết ra những lời thuyết phục để truyền cảm hứng hoặc thúc đẩy mọi người thực hiện một hành động cụ thể. Bạn có thể bắt gặp copywriting ở bất cứ đâu, từ trang web, tạp chí cho đến truyền hình,…

Và người đứng đằng sau những bản “copy” đó, được gọi là Copywriter. Họ chịu trách nhiệm sản xuất nội dung sáng tạo (slogan, ảnh, âm thanh, video, văn bản…), phục vụ xây dựng thương hiệu, truyền thông, quảng cáo sản phẩm… cho các chiến dịch marketing của doanh nghiệp.

Copywriter học ngành gì? 

Hiện nay, chưa có trường đại học nào tuyển sinh ngành học Copywriter. Tuy nhiên, bạn có thể theo học các khối ngành như báo chí, truyền thông, marketing, kinh tế,… để có nền tảng kiến thức về truyền thông – quảng cáo, am hiểu tâm lý khách hàng và có kỹ năng viết quảng cáo thu hút, tạo hiệu quả. 

  • Ngành báo chí: Theo đuổi ngành báo chí là bước đệm vững chắc cho những bạn mong muốn trở thành một Copywriter. Ngành học này trang bị cho bạn các nghiệp vụ như viết tin, phỏng vấn, biên tập chương trình, chụp ảnh, ghi âm, quay phim, làm phóng sự, điều tra… Tất cả kỹ năng này đều phục vụ cho quá trình học làm copywriter.

  • Ngành truyền thông: Hiểu biết về truyền thông để nhanh nhạy nắm bắt các xu hướng mới là một kỹ năng cần thiết của người làm Copywriting. Nó giúp ích trong việc tạo ra các quảng cáo “bắt trend”, giúp cho các quảng cáo của bạn dễ dàng thu hút được nhiều người và đạt được mục đích mong muốn. 

  • Ngành marketing: Học marketing trang bị cho các bạn Copywriter rất nhiều kỹ năng và kiến thức cần thiết cho con đường nghề nghiệp sau này, có thể kể đến như khả năng tự nghiên cứu sản phẩm, insight khách hàng; cách lập kế hoạch; kỹ năng thiết lập mối quan hệ với khách hàng;…

  • Ngành Kinh tế: Thoạt nghe, ngành này có vẻ không liên quan đến việc học làm copywriter. Tuy nhiên, đa phần các bạn theo học Kinh tế được đào tạo để cải thiện suy nghĩ logic, mạch lạc và có tổ chức. Khi làm Copywriter, khả năng tư duy giúp bạn lập kế hoạch chặt chẽ, logic, phù hợp với tiêu chí khách hàng. Ngoài ra, tư duy tốt cũng hỗ trợ bạn trong các bài viết và việc sáng tạo các nội dung quảng cáo một cách mạch lạc hơn, không bị dài dòng và rườm rà. 

Xem chi tiết copywriting là gì…

Copywriter là gì? Công việc của Copywriter

Trong marketing, Copywriter chịu trách nhiệm sản xuất nội dung sáng tạo (Chữ, ảnh, âm thanh, video, văn bản…) phục vụ xây dựng thương hiệu, truyền thông, quảng cáo sản phẩm… cho các chiến dịch marketing của doanh nghiệp.

Copywriter là gì – copywriter cần gì – copywriter học ngành gì(Nguồn: Internet)

Vai trò của nội dung luôn luôn quan trọng bậc nhất, nội dung cần sáng tạo để thu hút , truyền đạt đúng thông điệp cho khách hàng mục tiêu ở đúng thời điểm cần thiết nhằm tạo ấn tượng, xây dựng niềm tin, và thúc đẩy đối tượng hành động. Sử dụng ngôn từ làm vũ khí, Copywriter còn có nhiệm vụ tương tác và gia tăng cảm tình, lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp.

Copywriter là nghề có thể làm việc độc lập, tự làm cho chính mình, trong đó bao gồm hợp đồng làm việc độc lập hoặc làm “tay ngang” cho nhiều khách hàng cùng một lúc. Copywriter cũng có thể làm việc như một nhân viên marketing trong nhóm, tổ chức, các công ty quảng cáo, các công ty PR, phòng Marketing của doanh nghiệp, đài phát thanh, truyền hình, báo hoặc tạp chí. Người làm copywriter có trách nhiệm thực hiện và đảm bảo chất lượng phần ngôn ngữ bằng lời đối với các quảng cáo, và giám đốc sáng tạo Art – Director sẽ thể hiện nó thành hình ảnh hoặc âm thanh có khả năng kêu gọi được sự chú ý của người tiếp nhận.

Tham khảo video dưới đây để hiểu hơn về nghề Copywriter là làm gì? Lương của copywriter? Theo các cấp độ thăng tiến cho nghề Copywriter, mô tả công việc của copywriter:

>>> Xem thêm: Copywriting là gì?

Xem chi tiết copywriting là gì…

Employment[edit]

Many copywriters are employed in marketing departments, advertising agencies, public relations firms, copywriting agencies, or are self-employed as freelancers, where clients range from small to large companies.[citation needed]

  • Advertising agencies usually hire copywriters as part of a creative team, in which they are partnered with art directors or creative directors. The copywriter writes a copy or script for an advertisement, based largely on information obtained from a client. The art director is responsible for visual aspects of the advertisement and, particularly in the case of print work, may oversee production. Either member of the team can come up with the overall idea (typically referred to as the concept) and the process of collaboration often improves the work. Some agencies specialize in servicing a particular industry or sector.[2]
  • Copywriting agencies combine copywriting with a range of editorial and associated services that may include positioning and messaging consulting, social media, search engine optimization, developmental editing, copy editing, proofreading, fact checking, speechwriting and page layout. Some agencies employ in-house copywriters, while others use external contractors or freelancers.
  • Digital marketing agencies commonly include copywriters, whether freelance or employees, that focus specifically on digital communication. Sometimes the work of a copywriter will overlap with a content writer as they’ll need to write social media advertisements, Google advertisements, online landing pages, and email copy that is persuasive. This new wave of copywriting born of the digital era has made the discipline more accessible. But not without a downside, as globalization has meant some copywriting work has been devalued due to the ease of finding skilled copywriters working at different rates.

Copywriters also work in-house for retail chains, book publishers, or other big firms that advertise frequently. They can also be employed to write advertorials for newspapers, magazines, and broadcasters.

Some copywriters work as independent contractors or freelancers, writing for a variety of clients. They may work at a client’s office, a coworking office, a coffeehouse, or remotely from home.

Copywriters are similar to technical writers and the careers may overlap. Broadly speaking, however, technical writing is dedicated to informing and instructing readers rather than persuading them. For example, a copywriter writes an advertisement to sell a car, while a technical writer writes the operator’s manual explaining how to use it.

Education[edit]

Traditionally, the amount of education needed to become a copywriter was most often a Bachelor’s degree in English, advertising, journalism, or marketing. That is still regularly the case for in-house copywriters. However, freelance copywriters today can learn the craft from copywriting courses or mentors. Many clients accept or even prefer writing samples over formal copywriting credentials.[citation needed]

In 2018, the U.S. Bureau of Labor Statistics reported an annual median salary of $62,170 for writers and authors. In 2019, PayScale.com stated that the expected salary for copywriters ranged from $35,000-$73,000.[3]

Famous copywriters[edit]

John Emory Powers (1837—1919) was the world’s first full-time copywriter.[4][5][6] Since then, some copywriters have become well-known within the industry because they founded major advertising agencies, and others because of their lifetime body of work. Many creative artists worked as copywriters before becoming famous in other fields.[7]

David Ogilvy (1911—1999) is known as the father of advertising. He is also famous for his famous quote dedicated to Rolls-Royce cars as he said: “At 60 miles an hour the loudest noise in this new Rolls-Royce comes from the Electric Clock”.[8] He has also written some memorable books in the advertising field such as Ogilvy on Advertising and Confessions of an Advertising Man.[9]

Leo Burnett (1891—1971) was named by Time as one of the 100 most influential people of the 20th century.[10] He was the founder of Leo Burnett Worldwide. His memorable Marlboro Man is one of the most successful campaigns ever. His company was acquired by Publicis Groupe in 2002.

Xem chi tiết copywriting là gì…

Khái niệm copywriting và copywriter

Copywriting là gì?

Copywritinghoạt động soạn thảo ra các văn bản (văn bản thuần túy hoặc văn bản đa phương tiện) phục vụ cho các mục đích quảng cáo hay các mục đích khác trong Marketing. Nội dung của các văn bản copywriting trong đa số các trường hợp là các thông tin, lý lẻ và dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc thực hiện hành động (mua hàng, đăng ký, tải ứng dụng…) hoặc góp phần nâng cao mức độ nhận diện thương hiệu.

Nếu cắt nghĩa một cách đơn giản, Copywriting = Copy + writing, trong đó copy trong trường hợp này chính là các sản phẩm văn bản quảng cáo. (Copy trong trường hợp này không phải là sao chép, copy paste… trong các ngữ cảnh thông thường).

Copywriter là gì?

Dựa trên định nghĩa copywriting, copywriter chính là người thực hiện công việc hay hành nghề copywriting.

Sơ lược về lịch sử ra đời & phát triển của Copywriting

Copywriting được cho là đã xuất hiện trên thế giới kể từ thời kỳ Babylon (những năm 1470). Vào năm 1477, ấn phẩm copywriting đầu tiên đã ra đời với mục đích quảng bá cho một quyển kinh thánh. Trong suốt thời kỳ này, những copywriter đã tạo ra các sản phẩm quảng cáo trên những tờ giấy lớn, với họa tiết & ký tự khắc họa bởi bút mực làm bằng lông vũ. Do thời kỳ này không có các công cụ, thiết bị để tạo ra số lượng lớn ấn phẩm, nên công việc này khá gian nan và nặng nhọc đối với các copywriter.

Nhiều năm sau, kích thước của các ấn phẩm đã được giảm xuống để giúp quá trình thực hiện được nhanh hơn. Đó là thời điểm mà các ấn phẩm kích thước nhỏ ra đời và dần trở nên thịnh hành. Vào đầu những năm 1600, khi công nghệ in ấn hàng loạt được phát triển, thế giới đã chứng kiến những tờ báo được in với sô lượng lớn được bán rong khắp đường phố. Khoảng 60 năm sau (1660), tờ báo tiếng Anh đầu tiên (Oxford Gazette) đã được xuất bản. Đó là một tờ báo khổ lớn với nhiều vị trí dành cho các mẫu quảng cáo. Sự ra đời này đã đánh dấu một bước đột phá trong sự phát triển của giới copywriting, khi các copywriter giờ đây đã có thể tiếp cận được nhiều người trong một thời gian ngắn và không tốn quá nhiều công sức như trước kia.

Năm 1837-1919 là khoảng thời gian đánh dấu một bước nhảy vọt tiếp theo của ngành copywriting. Nếu như trước kia, các copywriter đều phải làm việc cho một tổ chức, thì giờ đây, copywriter tự do (freelance copywriter) đã chính thức xuất hiện. John Emory Powers được cho là cha đẻ của freelance copywriter. Khoảng thời gian trước đó ông đã làm việc cho một số cửa hàng bách hóa (Lord& Taylor, Wanamaker). Nhận thấy tầm quan trọng của việc tạo ra các ấn phẩm quảng cáo, cũng như khả năng viết lách tuyệt vời của Emory, các cửa hàng này đã ký hợp đồng với ông để sản xuất các ấn phẩm hàng tuần trên những tờ báo lớn & nhỏ. Thông qua những mẫu quảng cáo của ông, doanh thu bán hàng của những cửa hàng này đã tăng vọt đáng kể. Tuy nhiên, mãi đến năm 1800, giá trị của copywriting mới được hầu hết các quốc gia trên thế giới công nhận.

Những năm một 1960s là thời kỳ đánh dấu Copywriting chuyển sang một trang mới – Digital Copywriting, với sự ra đời của Internet. Sự tiện dụng, nhanh chóng, hấp dẫn của những nội dung kỹ thuật số đã thu hút một lượng lớn copywriter tạo ra các sản phẩm quảng cáo trên Internet, như Email quảng cáo, bài viết quảng cáo, banner và video quảng cáo… Cùng với sự bùng nổ của Internet, lượng digital copywriter ngày càng đông đảo hơn.

Với sự phát triển của SEO, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thương trường, các Copywriter giờ đây phải tập trung vào giá trị, nội dung nhiều hơn. Chỉ có giá trị nội dung mới quyết định liệu đọc giả có quan tâm đến những gì mà copywriter muốn đề cập, thực hiện những hành động mà copywriter muốn thúc đẩy.

Các sản phẩm của ngành Copywriting

Các sản phẩm của quá trình copywriting rất đa dạng, từ các bài viết quảng cáo trên các tờ báo, tạp chí, tờ rơi, email, website, mạng xã hội, kịch bản video quảng cáo…

Mẫu quảng cáo trên tạp chí

Tờ rơi

Mẫu quảng cáo trên email

Nội dung trên website

Mẫu quảng cáo trên mạng xã hội

Mẫu quảng cáo video trên Youtube

Phân biệt giữa Copywriting và Content Marketing

Định nghĩa Copywriting chỉ gói gọn trong hoạt động soạn thảo ra các văn bản quảng cáo (copy), còn Content Marketing mang một hàm nghĩa rộng hơn, bao gồm việc nghiên cứu mối quan tâm của đọc giả, lập kế hoạch, sử dụng các sản phẩm copywriting để tiếp cận khách hàng (đọc giả) nhằm phục vụ các mục đích, mục tiêu trong Marketing.

Các công việc thuộc lĩnh vực Copywriting

Nghề Copywriter gồm những công việc gì?

Các công việc của nghề Copywriter rất đa dạng, linh hoạt với nhiều loại hình, trong đó chủ yếu là: Nghiên cứu – tìm hiểu & khai thác thông tin, biên tập, chỉnh sửa – dựng ảnh & video, duyệt sản phẩm.

Nghiên cứu, tìm hiểu và khai thác thông tin

Trước khi các copywriter có thể bắt đầu công việc soạn thảo, họ cần phải nắm bắt được các thông tin liên quan đến chủ đề hay ý tưởng cần được viết. Trong một số trường hợp, thông tin đã có sẵn (thông tin có ghi trên sản phẩm, catalogue, profile của doanh nghiệp), nhưng trong một số trường hợp khác, các copywriter cần đến địa điểm khảo sát, phỏng vấn hay thậm chí thực hiện các cuộc nghiên cứu để có được những dữ liệu cần thiết.

Biên tập

Dĩ nhiên, biên tập là sở trường chính của các copywriter. Đối với các copywriter là những freelancer, hay làm việc dưới hình thức full-time và part-time cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công việc biên tập sẽ bao gồm quá trình từ lúc xây dựng bố cục nội dung, triển khai nội dung chi tiết, đến công đoạn hiệu chỉnh để cho ra sản phẩm cuối cùng. Trong khi đó, ở một số các doanh nghiệp lớn, chuyên môn hoá cao về copywriting, mỗi công đoạn kể trên có thể được đảm nhận bởi mỗi biên tập viên khác nhau.

Chỉnh sửa, dựng ảnh và video

Trong thời buổi nội dung đa phương tiện lên ngôi, những bức ảnh hay các video clip sẽ thường xuyên xuất hiện trong các bài viết, sản phẩm copywriting. Hầu hết các copywriting đều phải trang bị cho mình khả năng chỉnh sửa ảnh cơ bản, hay thậm chí dựng ảnh và video chuyên nghiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác, công việc này có thể được đảm nhận bởi những người có chuyên môn về thiết kế đồ hoạ.

Duyệt sản phẩm

Các copywriter hoạt động dưới dạng đội nhóm hay tổ chức sẽ luôn có một người đứng đầu để duyệt các bài viết hay sản phẩm copywriting. Dĩ nhiên, người duyệt các sản phẩm này cần phải có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực copywriting, hay thậm chí là Marketing, để từ đó có những cơ sở đánh giá một sản phẩm copywriting có đạt chất lượng yêu cầu hay chưa.

Các trường phái copywriter hiện nay

Có bao nhiêu trường phái copywriter hiện nay?

Dựa trên sự khác biệt trong phong cách sử dụng ngôn ngữ, hình thức sản phẩm, cách thức xây dựng nội dung, có thể chia copywriter thành 2 trường phái: Copywriter truyền thống và Copywriter hiện đại.

Copywriter truyền thống

Copywriter truyền thống nhà những copywriter xuất bản các ấn phẩm như bài viết quảng cáo trên báo chí, tờ rơi, thư, biển quảng cáo… Hầu hết các copywriter truyền thống rất giỏi về khả năng sử dụng ngôn ngữ, khắt khe về mặt ngữ pháp & trình bày, để tạo ra các slogan, nội dung gây ấn tượng, mang tính thuyết phục cao cho người đọc. Các copywriter này thường làm ở các tòa soạn hay công ty quảng cáo.

Copywriter hiện đại

Copywriter hiện đại là nhũng người tạo ra các xuất bản dưới dạng media như bài viết trên website, mạng xã hội, banner, video… Trái ngược với trường phái truyền thống, các copywriter hiện đại không đặt nặng vấn đề ngữ pháp mà luôn đề cao sự sáng tạo trong cách dùng từ và trình bày. Các từ ngữ mang tính chất giật tít, trending… các icon, biểu tượng thường được sử dụng trong các tác phẩm của những copywriter hiện đại.

Phân loại Copywriter

Theo mô hình doanh nghiệp: Agency Copywriter, Corporate Copywriter & Full-time Copywiter

Agency Copywriter

Agency Copywriter làm việc trong các công ty chuyên cung cấp dịch vụ quảng cáo, sản phẩm copywriting cho những doanh nghiệp khác. Thông thường, mỗi copywriter trong các Agency này có thể cùng một lúc đảm nhận các bài bài copywriting cho nhiều doanh nghiệp khác nhau.

Đa số các Agency quảng cáo luôn có một quy trình công việc, các tiêu chí đánh giá sản phẩm, lộ trình đào tạo rõ ràng cho những copywriter. Do đó các Agcency Copywriter sẽ không phải vướng bận nhiều về những khó khăn liên quan đến chuyên môn. Tuy nhiên, số lượng công việc được giao sẽ khá nhiều, đòi hỏi các Copywriter phải làm việc hết công suất để hoàn thành chỉ tiêu được giao.

Tuỳ theo mỗi Agency mà các copywriter có thể được nhận lương cứng, hay mức trích hoa hồng/sản phẩm, mức thưởng, chế độ phụ cấp khác nhau.

Corporate Copywritier

Trái ngược với Agency Copywriter, các Corporate Copywriter làm việc cho duy nhất một doanh nghiệp tại 1 thời điểm xác định, và sản phẩm của họ chỉ phục vụ duy nhất cho thương hiệu của doanh nghiệp đó. 

Các doanh nghiệp không phải Agency thường không có quy trình làm việc, các tiêu chí đánh giá rõ ràng cho các Copywriter, do đó họ thường ưu tiên tuyển các Copywriter có kinh nghiệm lâu năm để có hiệu quả công việc cao nhất. Số lượng công việc chuyên môn mà các Corporate Copywriter được giao tương đối ít, và trong nhiều trường hợp những Copywritier này sẽ phải kiêm nhiệm thêm một số công việc khác.

Nếu hiệu quả công việc của các Corporate Copywriter mang lại cao, họ sẽ được hưởng những mức lương, thưởng, phụ cấp khá cao so với mặt bằng lương của các Copywriter khác, cũng như các chế độ phúc lợi khác như BHXH, du lịch, khám sức khoẻ…

Freelance Copywriter

Nếu bạn là một Copywiter không thích sự trói buộc trong công việc thì Freelance Copywriter là một lựa chọn phù hợp đối với bạn. Đây là một hình thức làm việc thuần theo mô hình tư bản, nghĩa là mức thu nhập sẽ đúng theo năng suất làm việc của bạn. Các khoản thu nhập được tính trên mỗi sản phẩm mà bạn đã hoàn tất dựa trên yêu cầu của doanh nghiệp, không hề có sự xuất hiện của lương cứng.

Hiện nay có khá nhiều website dành cho các Freelance Copywriter như vlance.vn, glints.com, upwork.com… Các website này cung cấp các công cụ để các Freelancer có thể tạo tài khoản, xem các dự án hay vị trí công việc được đăng tải bởi các doanh nghiệp, liên hệ với nhà tuyển dụng để tham gia dự án, nhận việc… 

Theo hình thức công việc: Full-time Copywriter & Part-time Copywriter

Full-time Copywriter

Các Full-time Copywriter dành 100% thời gian làm việc của mình cho các công việc liên quan đến Copywriting.

Part-time Copywriter

Part-time Copywriter chỉ dành 1 phần thời giam làm việc của mình cho công việc Copywriting, có thể chỉ làm 1 buổi/ngày, hay vài ngày/tuần. Thời gian còn lại có thể được sử dụng cho các công việc thuộc chuyên môn khác, hay học tập & nghiên cứu.

Các tố chất, kỹ năng cần có của 1 copywriter

Khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo

Khả năng ngôn ngữ được xem là kỹ năng, năng lực cốt lõi, bắt buộc phải có của 1 copywriter. Một copywriter có khả năng ngôn ngữ tốt sẽ giúp cho việc diễn đạt ý tưởng trở nên dễ dàng hơn, dể hiểu và tiếp cận hơn, sâu sắc & thâm thúy hơn. Khả năng ngôn ngữ bao gồm vốn từ (sâu và rộng), phong cách diễn đạt (đa dạng & linh hoạt), ngữ pháp (chặt chẽ), cú pháp (trật tự và chính xác)…

Để trau dồi khả năng, ngôn ngữ, dĩ nhiên bạn phải đọc nhiều, nghe nhiều và viết nhiều ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống (sức khỏe, đời sống, con người, kinh tế, chính trị, khoa học…)

Khả năng tư duy về ý tưởng

Tư duy về ý tưởng là khả năng giúp copywriter triển khai 1 ý tưởng ban đầu thành dàn ý hoàn chỉnh, với những tiêu đề, chi tiết con bổ sung, cộng hưởng và đẩy mạnh giá trị của ý tưởng ban đầu ấy. Khả năng này được kiểm soát một phần bởi cảm xúc (sự đồng cảm, thái độ) của người viết đối với ý tưởng, tư duy logic (dẫn chứng, lập luận) và trải nghiệm (những sự kiện mà người viết đã chứng kiến, trải qua) đối với ý tưởng đó.

Để trao dồi khả năng này, copywriter cần mở rộng mối quan tâm của mình với nhiều vấn đề trong cuộc sống hơn để có nhiều trải nghiệm hơn, khả năng tư duy, giải quyết vấn đề logic hơn. Ngoài ra, copywriter cần luyện tập cho mình khả năng đồng cảm (đặt mình vào vị trí của người khác) để có những góc nhìn chính xác, đa chiều, khách quan hơn.

Khả năng nghe, đọc & hiểu

Mặc dù công việc chủ đạo của copywriter là sản xuất nội dung, nhưng khả năng tiêu thụ nội dung cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Cũng giống như một ca sĩ nếu muốn hát hay phải có khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc tốt. Một copywriter phải có khả năng đánh giá thế nào mà một sản phẩm copywriting hay, những nội dung nào diễn đặt tốt các đại ý xoay quanh chủ đề, những luồn thông tin nào thể hiện được nhịp sống hối hả của xã hội…

Khả năng tối ưu hóa SEO Onpage

Chúng ta đang sống trong thời kỳ mà nội dung kỹ thuật số đang chiếm ưu thế hơn so với những nội dung ở dạng truyền thống. Chính vì thế, vai trò của SEO (Search Engine Optimization – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm) là vô cùng quan trọng để những sản phẩm copywriting có thể tiếp cận được nhiều đọc giả hơn thông qua các công cụ tìm kiếm (Google, Bing, Yahoo…). SEO là quá trình bao gồm nhiều công đoạn, trong đó bao gồm một công đoạn quan trọng là Onpage Optimization (tối ưu hóa trên trang). Ngoài giá trị nội dung, người Copywriter cần phải tối ưu hóa tiêu đề, mô tả, dung lượng ảnh, video để nâng cao trải nghiệm xem nội dung trên website, các robot quét nội dung dễ dàng hơn và lập chỉ mục nhanh hơn.

Xem chi tiết copywriting là gì…

​​​​​​​I. Copywriting là gì?

1. Khái niệm

Trước hết, copywriting là một công việc mà người ta dùng ngôn ngữ viết nhằm thể hiện, quảng bá, giới thiệu về một người, một công ty, một ý tưởng hay một quan điểm nào đó. Nó có thể được thể hiện dưới dạng văn bản viết, hoặc các quảng cáo trên sóng phát thanh, truyền hình cũng như trên rất nhiều phương tiện truyền thông khác.

2. Mục đích

Những văn bản Marketing kể trên được viết ra nhằm mục đích chính là thuyết phục người nghe, hoặc người đọc hành động – để mua một sản phẩm hoặc đăng ký một dịch vụ hay đưa ra một quan điểm nào đó. Tuy nhiên, để nâng cấp hiệu ứng quảng bá và tạo sự tương tác cao đối với công chúng thì có những văn bản copywriting cần chứa đựng những nội dung nhằm gây sự chú ý của người tiếp nhận bằng cách khiến họ không đồng tình và từ đó buộc phải thể hiện thái độ của mình bằng một hành động nào đó.

II. Ưu điểm và triển vọng tương lai của nghề copywriter

Một nhân viên làm trong lĩnh vực copywriting sẽ được gọi là một Copywriter. Công việc chính của họ là sáng tác hoặc đóng góp ý tưởng cho các bài viết, slogan (khẩu hiệu), tiêu đề, thư, tagline, lời hát quảng cáo, các nội dung trên mạng, các kịch bản phim quảng cáo truyền hình hoặc kịch bản quảng cáo trên đài phát thanh, thông cáo báo chí, bản tin, và rất nhiều tài liệu khác của doanh nghiệp nhằm để quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.

1. Ưu điểm

  • Phạm vi hoạt động đa dạng và linh hoạt: Một copywriter có thể là người làm việc độc lập, tự làm cho chính mình, vì họ có những hợp đồng làm việc độc lập hoặc làm “tay ngang” cho nhiều khách hàng cùng một lúc. Họ cũng có thể làm việc như một nhân viên bình thường trong một tổ chức nào đó, thường là các công ty quảng cáo, các công ty PR, các phòng quảng cáo của những công ty lớn, các đài phát thành, truyền hình, báo hoặc tạp chí.

  • Thỏa sức sáng tạo và tự do trong công việc: Bạn có thể làm việc bất cứ lúc nào, bất cứ đâu bạn thích, miễn là đảm bảo tiến độ công việc. Bạn hoàn toàn không bị gò bó trong một văn phòng chật chội và ngột ngạt, trong khi đó thì ý tưởng có thể đến ngay cả khi bạn tập thể dục, nấu ăn, tắm, đi xem phim, đi dạo hay thậm chí vào giữa đêm khi bạn bật dậy trong giấc ngủ.

Triển vọng nghề nghiệp của Copywriting

Các sản phẩm của copywriting có sự gắn bó rất chặt chẽ với mọi lĩnh vực cuộc sống và ý tưởng cũng vậy. Hết dự án này bạn có thể “nhảy” qua các dự án hấp dẫn khác. Họ đều là ông chủ, nhưng tin vui là bạn không bao giờ bị sa thải. Khi dự án này kết thúc, bạn có thể nhanh chóng có một cái khác. Tuy nhiên, để có thể làm được điều này đòi hỏi bạn phải có năng lực tốt cũng như khả năng tự lập cao độ.

  • Không đòi hỏi quá nhiều kinh nghiệm: Copywriting là nghề đặc thù của sự sáng tạo. Chính vì thế bạn không cần phải quá lo lắng về việc mình chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hầu như hiện nay tại Việt Nam chưa có một trường lớp đào tạo chuyên sâu về Copywriting mà hầu hết mọi người theo đuổi công việc này đều đến từ nhiều ngành nghề khác nhau rồi tự mày mò tìm hiểu, trau dồi bản thân và trưởng thành trong quá trình làm việc. Không quan trọng xuất phát điểm của bạn là ở đâu mà trên hết bạn cần phải có khả năng sáng tạo và khả năng ngôn ngữ tốt, vốn kiến thức xã hội phong phú… cộng với niềm đam mê cháy bỏng, ý chí kiên định và dám dấn thân, bạn sẽ mở ra cánh cửa bước vào nghề copywriter.

  • Thu nhập cực cao: Vì khả năng sáng tạo của mỗi người là hoàn toàn khác nhau và không phải ai cũng có thể làm được công việc này nên Copywriter được coi là một trong những nghề có thu nhập cao nhất trên thế giới. Thật khó tin nhưng trên thế giới đã có những câu Slogan đình đám được trả hàng trăm ngàn USD như “Delighting you always” của Canon, “Everybody can fly” của hãng hàng không giá rẻ AIR ASIA… đều là sản phẩm của copywriter. Tại Việt Nam, theo làn sóng phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp truyền thông – quảng cáo, nghề copywriter cũng ngày càng khẳng định vị thế vững chắc và thu nhập ổn định của dân trong nghề.

2. Cơ hội thăng tiến

Việc thăng tiến trong Copywriting là điều rất đơn giản nếu bạn có đủ năng lực và chứng tỏ được năng lực của mình trong từng dự án cụ thể. Không giống như những công việc văn phòng khác đòi hỏi bạn phải cống hiến qua nhiều năm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và có kinh nghiệm làm việc phong phú để thăng tiến trong sự nghiệp, với nghề Copywriter, đôi khi bạn chỉ cần hoàn thành một cách xuất sắc một dự án được giao với phần thể hiện đầy sáng tạo và độc đáo đã là đủ để phát triển vượt bậc rồi.

Xem chi tiết copywriting là gì…

Copywriter là gì?

Copywriter tiếng Việt là người viết quảng cáo. Copywriter là nghề viết văn bản cho mục đích quảng cáo hoặc các hình thức tiếp thị (Marketing) khác. Copywriter sẽ chịu trách nhiệm tạo ra nội dung sáng tạo có thể là slogan, văn bản, ảnh, âm thanh, video,.. nhằm mục đích xây dựng thương hiệu, truyền thông, quảng cáo sản phẩm / dịch vụ cho các chiến dịch marketing của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh số bán hàng hay tỉ lệ chuyển đổi.  

Lương copywriter là bao nhiêu?

Nước ngoài mức lương copywriter ở mức thấp nhất trong khoảng từ 690.000.000 – 1.150.000.000 VNĐ/ 1 năm, mức lương trung bình khá từ 1.150.000.000 – 1.610.000.000 VNĐ/ 1 năm, và mức lương có thể hơn 2.300.000.000 VNĐ mỗi năm. Còn ở Việt Nam thì mức lương copywriter thấp hơn, cụ thể như sau:

Intern Copywriter

Mức lương Intern Copywriter / thực tập sinh Copywriter thường từ 3 – 5 triệu hoặc lương thỏa thuận theo năng lực. Đây là vị trí tuyển dụng dành cho các bạn sinh viên năm 3, năm 4, năm cuối hoặc sinh viên mới ra trường. 

Junior Copywriter

Junior Copywriter vị trí nhân viên Copywriter chưa có hoặc có ít kinh nghiệm, mức lương của Junior Copywriter hiện nay trung bình từ 7 – 10 triệu, và cao hơn có thể lên đến 15 triệu hoặc hơn tùy vào khả năng làm việc.

Senior copywriter

Senior copywriter những người có kinh nghiệm dày dặn từ 4 – 5 năm, mức lương hiện nay của Senior copywriter từ 15 – 45 triệu VNĐ / tháng. 

Content Manager

Mức lương Content Manager ở Việt Nam trong khoảng từ 20 – 35 triệu VNĐ / 1 tháng. Và ở vị trí này yêu cầu bạn phải có kinh nghiệm ít nhất từ 2 – 3 năm 

Content Director

Mức lương của Content Director hiện nay trong khoảng từ 20 – 40 triệu VNĐ / tháng, và yêu cầu kinh nghiệm ở vị trí này từ 2 – 3 năm.

Freelance Copywriter

Thu nhập của copywriter freelance có thể khác nhau tùy vào khả năng, đầu óc sáng tạo, portfolio. Lương của copywriter freelance có thể được tính theo giờ, theo dự án, theo phần trăm. Và thường copywriter freelance có thể kiếm được trung bình từ 15 – 30 triệu VNĐ / 1 tháng, có thể kiếm nhiều hơn. 

Xem chi tiết copywriting là gì…

Copywriter là nghề gì? So sánh Content Writer và CopyWriter

Copywriter là gì?

Có một khái niệm thường được nhiều bạn hiểu khi nói về việc làm Copywriter đó chính là Người viết (writer) Sao chép (copy).

Tuy nhiên, đây là 1 cách hiểu sai lầm. Để hiểu đúng về Copywriter là gì, bạn cần hiểu Copy ở cụm từ này sẽ được hiểu theo nghĩa là written material – những tài nguyên quảng cáo được sản xuất dưới dạng từ ngữ, chữ viết.

Copywriter là bộ phận chịu trách nhiệm về việc sản xuất tài nội dung quảng cáo ở dạng từ ngữ, chữ viết để kết hợp cùng hình ảnh, video tạo nên cảm xúc cho người đọc, thôi thúc người đọc thực hiện hành động theo mục đích của thương hiệu.

Nghề CopyWriter là gì làm những công việc như thế nào?

Một khái niệm khác cũng tương đồng với Copywriter đó chính là Copywriting. Vì vậy, nếu bạn cũng đang thắc mắc Copywriting là gì thì có thể hiểu nó tương tự với CopyWriter.

Điểm khác nhau của Content Writer vào CopyWriter là gì?

Nhiều bạn thường nhầm lẫn 2 khái niệm này, tuy nhiên đây là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Để có thể phân biệt được sự khác nhau của Content WriterCopywriter là gì, bạn cần hiểu về mục đích và yêu cầu của 2 hình thức này.

Nếu bạn thắc mắc Content Writer là gì? Thì tương tự với Copywriter, Content Writer cũng là bộ phận chịu trách nhiệm sản xuất nội dung bằng từ ngữ hoặc chữ viết.

Tuy nhiên, điểm khác nhau lớn nhất giữa 2 bộ phận này chính là mục đích khi sản xuất từ ngữ, chữ viết.

Content Writer: Mục đích sản xuất nội dung để thực hiện níu giữ khách hàng, giúp khách hàng ở lại lâu hơn với website và gần gũi hơn với thương hiệu. Content Writer thường được sử dụng trong content marketing.

CopyWriter: Mục đích chính của CopyWriter là dùng trong các chương trình, chiến dịch quảng cáo khuyến mại hoặc tiếp thị. CopyWriter thường được sử dụng trong truyền thông, xây dựng thương hiệu.

Cách phân loại CopyWriter hiện nay

Có nhiều cách để phân loại Copywriter, tuy nhiên, cách phân loại thành 7 hình thức sau đây được xem là phổ biến nhất.

  • Advertising/Creative Copywriter

Công việc không cần viết quá nhiều, yêu cầu nhiều về mặt ý tưởng content, các ý tưởng thú vị. Công việc chính là sáng tạo Slogan, concept, tagline, storyboard.

  • Letter Copywriter

Hiểu đơn giản là những người viết thư với mục đích để bán hàng. Loại hình này khá phổ biến trong những năm trước đây. Công việc chính là sáng tạo nội dung thông cáo báo chí, Sale Page, Sale Letter,…

  • Digital Copywriter

Công việc chính là sáng tạo nội dung giúp các công cụ digital gia tăng tỷ lệ/lượt Conversion Rate trong các chiến dịch marketing.

  • SEO Copywriter

Công việc chính là viết nội dung cho website. Yêu cầu cao về kỹ thuật SEO, giúp tăng thứ hạng của bài viết.

  • Technical Copywriter

Đối với hình thức này, người làm CopyWriter sẽ cần có kiến thức chuyên sâu hơn về các mảng công nghệ kỹ thuật, khoa học,… thường xuyên viết về những chủ đề này.

  • Brand Copywriter (In House Copywriter)

Thông thường, hình thức này sẽ phụ trách về câu chữ của thương hiệu. Hiểu đơn giản hơn thì họ cũng được xem là những nhà báo chỉ đưa tin tức về thương hiệu của họ.

Xem chi tiết copywriting là gì…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề copywriting là gì copywriting là gì

minh xin chào, minhxinchao, minh xin chào upwork, copywriting, ngành copywriting, copywriting ở Việt Nam, học copywriting, học copywriting bắt đầu từ đâu, kiếm tiền, kiếm tiền online, kiếm tiền từ copywriting, minh xin chào copywriting, copywriting là gì, học copywriting như thế nào, bắt đầu học copywriting như thế nào, cách học copywriting, làm sao để học copywriting, copywriting bắt đầu từ đâu

.

Tóm lại, thương hiệu và tiếp thị là hai khái niệm quan trọng song hành với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp các nỗ lực tiếp thị của bạn thành công hơn và ngược lại. Bằng cách ghi nhớ những khái niệm này, bạn có thể tạo ra một sự kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của bạn phát triển và thành công. Rõ ràng là xây dựng thương hiệu và tiếp thị đi đôi với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn khiến những khách hàng hiện tại quay trở lại. Bằng cách tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện có tính đến thương hiệu của bạn, bạn có thể thiết lập doanh nghiệp của mình để thành công.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button