business intelligence là gì| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.
Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
business intelligence là gì, /business-intelligence-la-gi,
Video: FBNC – BIG DATA VÀ IOT SẼ GIÚP PHÁT TRIỂN NHIỀU NGÀNH NGHỀ MỚI
Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.
business intelligence là gì, 2017-05-17, FBNC – BIG DATA VÀ IOT SẼ GIÚP PHÁT TRIỂN NHIỀU NGÀNH NGHỀ MỚI, Các bạn có thể xem FBNC tại các địa chỉ:
www.fbnc.vn
www.facebook.com/KinhTeTaiChinhTV
http://tv.zing.vn/Tin-Tuc-FBNC, FBNC Vietnam
,
Đôi nét về khách mời Phan Nguyễn Minh Trường
- Khởi đầu sự nghiệp với nghề web designer tại Saigon Postel
- Chuyển hướng sang data analysis trong lĩnh vực ngân hàng
- Trải qua các vị trí developer, anh Trường hiện là Technical Architect tại NashTech.
Phần 1: Chia sẻ về quan điểm “gắn bó với công ty hay nhảy việc tìm cơ hội mới”
Vì sao anh lựa chọn gắn bó trong thời gian khá dài tại các công ty ấy? Và quan điểm của anh về “xu hướng nhảy việc” ở người trẻ như thế nào?
Thật ra mình lười đi tìm việc mới, lười tìm công ty khác. Với lại thực ra lúc đầu mình cũng hạnh phúc với công việc hiện tại, trừ phi có một số lý do nào đó thì mình thay đổi thôi. Xu hướng hiện tại các bạn thường thay đổi công việc chắc đâu đó có một vài lý do chính, ví dụ như là họ không hợp với môi trường, hoặc là họ cần có mức sống cao hơn, có một số bạn cần phải hỗ trợ gia đình. Nhưng có một số bạn thì thấy là mình không phát triển được nữa, có đâu đó mình đọc mình thấy là nếu mình là người giỏi nhất trong công ty đó thì mình nên đi, tại vì giỏi thì mình nên đi để trau dồi và thử thách bản thân mình hơn. Cái sau cùng có một lý do hơi kỳ lạ đó là thích, một số bạn thích chuyển việc thôi, họ nghiện chuyển việc, họ làm 1, 2 năm rồi họ chuyển công việc khác.
Khi mà anh làm việc ở ACB thì động lực nào khiến anh ở lâu như vậy?
Hồi xưa mình làm việc với sếp ở ACB, mình thấy hạnh phúc lắm, mình thấy rất thích phong cách của sếp quản lý tại thời điểm đó. Sếp luôn giúp đỡ mọi người và luôn nâng cấp nghề nghiệp của mình, đó là lý do chính mà mình gắn bó lâu dài với ACB
Khi nào một coder mới đủ độ “chín” để phát triển một tầm cao mới?
Mình nghĩ lý do quan trọng nhất đó là thuyết phục, làm sao để thuyết phục được người khác nói điều mình đang nói, cái đó là quan trọng nhất. Bạn coder đó cần phải có kỹ năng về quản lý người, kỹ năng về trình bày một số vấn đề để người khác hiểu được, kỹ năng thuyết phục khách hàng, thì lúc đó là thời điểm chín muồi để bạn có thể chuyển sang một title mới. Mình nghĩ là trước khi thành một leader thì mình phải biết sharing, nghĩa là mình cần chia sẻ kiến thức mình đang có, sau đó mình học lại từ các bạn khác, kể cả những bạn yếu hơn, bạn sẽ hỏi mình một số câu hỏi rất ngớ ngẩn nhưng mà mình suy nghĩ lại, mình tìm kiếm và trả lời cho bạn một cách hợp lý nhất. Từ đó mình sẽ nâng kiến thức của mình lên, nhiều khi mình làm việc với khách hàng, khách hàng cũng hỏi ngớ ngẩn như vậy, nhưng mình biết cách mình trả lời thì từ từ mình nâng cấp mình lên.
1 – Business Intelligence là gì?
Business Intelligence (BI, tạm dịch là Kinh doanh thông minh hay trí tuệ doanh nghiệp). Có rất nhiều định nghĩa về BI, mỗi định nghĩa đề cập đến một đặc trưng nổi bật của BI.
Định nghĩa 1: Business Intelligence đề cập đến các kỹ năng, quy trình, công nghệ, ứng dụng được sử dụng để hỗ trợ ra quyết định.
Định nghĩa 2: BI là công cụ để chuyển đổi những dữ liệu thô thành những thông tin có nghĩa, phục vụ cho mục tiêu phân tích kinh doanh.
Định nghĩa 3: BI là các ứng dụng và công nghệ giúp chuyển đổi dữ liệu doanh nghiệp thành hành động.
Định nghĩa 4: BI là công nghệ giúp doanh nghiệp hiểu biết về quá khứ và dự đoán tương lai.
Tóm lại BI là quy trình và công nghệ mà các doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát khối lượng dữ liệu khổng lồ, khai phá tri thức giúp cho các doanh nghiệp có thể đưa các các quyết định hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Công nghệ BI
(BI Technology) cung cấp một cách nhìn toàn cảnh hoạt động của doanh nghiệp từ quá khứ, hiện tại và các dự đoán tương lai. Mục đích của BI là hỗ trợ cho doanh nghiệp ra quyết định tốt hơn. Vì vậy một hệ thống BI (BI System) còn được gọi là hệ thống hỗ trợ quyết định (Decision Support System -DSS).
➡️ IZISolution – Đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn và triển khai BI uy tín tại Hà Nội
2 – Hệ thống BI
Vấn đề cốt lõi trong hệ thống BI là kho dữ liệu (Data Warehouse) và khai thác dữ liệu (Data Mining) vì dữ liệu dùng trong BI là dữ liệu tổng hợp (đến từ nhiều nguồn, nhiều định dạng, phân tán). Quá trình phân tích dữ liệu trong BI không chỉ là những phân tích đơn giản (Query, Filtering) mà cần sử dụng đến kỹ thuật khai thác dữ liệu (Data Mining) nhằm phân loại (classification) phân cụm (Clustering), hoặc dự đoán (Prediction). Vì vậy BI có mối quan hệ rất chặt chẽ với Data Warehouse và Data Mining.
>> Xem thêm: Hệ thống báo cáo quản trị thông minh – Công cụ tạo nên những quyết định “đắt giá”
Hệ thống BI có thể được xem là sự kết hợp của 3 thành phần chính như sau:
- Data Warehouse (Kho dữ liệu): Chứa dữ liệu tổng hợp của doanh nghiệp
- Data Mining (Khai thác dữ liệu): Các kỹ thuật dùng để khai thác dữ liệu như phân loại (Classification), phân nhóm (Clustering), kết hợp (Association Rule), dự đoán (Prediction),…
- Business Analyst (Phân tích kinh Doanh): Quyết định chiến lược đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ thống BI là gì?
BI là viết tắt của Business Intelligence (tạm dịch là Kinh doanh thông minh hay Trí tuệ doanh nghiệp). Đây là hệ thống tích hợp công nghệ được doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát dữ liệu khổng lồ đến từ nhiều nguồn khác nhau.
Công nghệ BI (BI Technology) cung cấp cái nhìn toàn cảnh về hoạt động của doanh nghiệp từ quá khứ, hiện tại và các dự đoán trong tương lai. Qua hệ thống này, tổ chức có thể khai thác nguồn dữ liệu một cách hiệu quả, khai phá các tri thức giúp nhà lãnh đạo đưa ra các quyết định chính xác dựa trên cơ sở dữ liệu.
Business Intelligence được xây dựng gồm 3 thành phần chính sau:
- Data Warehouse: Là công cụ để lưu trữ dữ liệu tổng hợp trong tổ chức.
- Data Mining: Đây là công cụ giúp khai thác dữ liệu, phân tích để tìm ra mối liên hệ hoặc ý nghĩa của các tập dữ liệu thông qua việc phân loại (Classification), phân nhóm (Clustering), phát hiện mối quan hệ kết hợp (Association Rule), dự đoán (Prediction),…
- Data Analyst: Công cụ phân tích và mô hình hóa dữ liệu, giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định chiến lược đối với hoạt động vận hành, kinh doanh của doanh nghiệp.
>> Xem thêm: 5 Case Study về triển khai hệ thống báo cáo quản trị thông minh thành công
Sự khác biệt giữa Business Intelligence và Business Analytics
Đều là công cụ quản lý dữ liệu thông minh, tuy nhiên giữa Business Intelligence và Business Analytics có những điểm khác nhau cơ bản sau:
Mục đích sử dụng Business Intelligence và Business Analytics
Business Intelligence tập trung vào phân tích mô tả. BI cung cấp các báo cáo tóm tắt các dữ liệu được thu thập từ thời điểm lịch sử đến hiện tại. Phần mềm giúp hiển thị những gì đã hoặc đang xảy ra trong tổ chức (hướng đến cải tiến). Báo cáo quản trị thông minh trả lời các câu hỏi “điều gì đã xảy ra đối với tổ chức?” và “bằng cách nào để tối ưu hóa?”. Thông qua những dữ liệu này, người lãnh đạo có thể đưa ra những điều chỉnh hoặc thay đổi để gia tăng hiệu quả vận hành.
Ở chiều ngược lại, phân tích kinh doanh – Business Analytics – tập trung vào phân tích dự đoán (hướng đến tương lai). Công cụ này sử dụng các dữ liệu để dự báo các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai như: biến động của thị trường, sự phát triển của ngành, nhu cầu thị trường,… Ngoài ra, ứng dụng còn có thể đánh giá tiềm năng tổ chức có thể đạt được các kết quả trong tương lai bằng những con số cụ thể. Công cụ phân tích Business Analytics mang tính định hướng cao hơn so với báo cáo quản trị thông minh. Thông qua việc trả lời câu hỏi “Tại sao? Ví dụ như: Tại sao bạn phải đầu tư?, Tại sao bạn phải nghiên cứu sản phẩm mới?,… Business Analytics dự đoán trước những sự việc có thể xảy ra, từ đó doanh nghiệp có thể chủ động xây dựng kế hoạch hành động để ứng phó với những biến động trong tương lai.
Về cách khai thác dữ liệu
Business Intelligence giúp xử lý các dữ liệu thô mà doanh nghiệp đang sở hữu. Các công cụ BI truy cập, phân tích các tập dữ liệu và trình bày kết quả trong các báo cáo, biểu đồ, bảng,… Còn đối với Business Analytics, công cụ này chỉ tập trung vào phân tích các nguồn dữ liệu đã được xử lý, hay nói cách khác là phân tích những tập data đã được ứng dụng trong các hoạt động của tổ chức. Có thể thấy rằng, giữa BI và BA có mối quan hệ với nhau trong việc sử dụng dữ liệu, các kết quả báo cáo của BI chính là nguồn dữ liệu đầu vào cho quá trình phân tích của BA.
Đối tượng sử dụng Business Intelligence và Business Analytics
Bất kỳ tổ chức nào cũng có thể triển khai Business Intelligence hoặc Business Analytics. Tuy nhiên, 2 nền tảng công nghệ này có những đặc trưng riêng phù hợp với từng nhu cầu sử dụng khác nhau:
- Ứng dụng BI phù hợp với các doanh nghiệp có nhu cầu tối ưu hoạt động vận hành. Đây thường là các doanh nghiệp có quy mô lớn, quy trình hoạt động phức tạp, tốn thời gian trong việc giải quyết các vấn đề.
- Ứng dụng Business Analytics phù hợp với các tổ chức đang hướng tới mục tiêu phát triển và nâng cao hiệu suất làm việc.
Tùy thuộc vào mô hình và mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp nên cân nhắc triển khai nền tảng ứng dụng phân tích dữ liệu phù hợp.
>>> Xem thêm: 8 điểm khác biệt giữa hai hệ thống BI: Tableau và Power BI
Ứng dụng Business Intelligence và Business Analytics trong doanh nghiệp
Nhiều người vẫn đang cố gắng tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề “Giữa Business Intelligence và Business Analytics đâu là ứng dụng quản lý dữ liệu tốt hơn?” Trên thực tế, doanh nghiệp cần cả BI và BA kết hợp cùng phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp ERP để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Trong lộ trình chuyển đổi mô hình kinh doanh từ truyền thống sang mô hình kinh doanh hiện đại thì bạn nên đặt sự quan tâm nhiều đến các giải pháp BI so với BA. Tuy nhiên, để làm được điều đó, trước tiên các nhà lãnh đạo cần phải xây dựng một chiến lược chuyển đổi phù hợp với tổ chức và thống nhất toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp cùng tham gia.
Ở một khía cạnh khác, khi doanh nghiệp muốn lựa chọn một nền tảng công nghệ hay công cụ để phân tích các dữ liệu nhằm xây dựng các chiến lược kinh doanh trong tương lai, thì BA chính là phần mềm bạn nên quan tâm hơn so với BI. Triển khai BA mang tính chất hẹp hơn so với BI, ứng dụng này quan tâm đến việc phân tích dự báo.
>>> Xem thêm: Hệ thống báo cáo quản trị thông minh – Công cụ tạo nên những quyết định “đắt giá”
Business Intelligence và Business Analytics là hai nền tảng công nghệ quản lý dữ liệu hiệu quả. Mỗi nền tảng công nghệ đều mang đến những lợi ích đặc trưng riêng. Tùy vào nhu cầu và mục tiêu kinh doanh, tổ chức nên lựa chọn cho mình phần mềm phân tích dữ liệu phù hợp. Nếu bạn đang có nhu cầu triển khai giải pháp BI hiệu quả, hãy nhanh tay liên hệ với công ty tư vấn triển khai BI IZISolution qua số Hotline: 0964.578.234 để được tư vấn tận tình.
IZISolution
Khái niệm (Business Intelligence) BI là gì?
BI là viết tắt của từ Business Intelligence, tạm dịch là trí tuệ doanh nghiệp hoặc kinh doanh thông minh. BI là một dạng công nghệ giúp truy cập và kiểm soát các thông tin khổng lồ trong doanh nghiệp, từ đó định hướng và đưa ra các quyết định kinh doanh.
Có rất nhiều định nghĩa xoay quanh Business Intelligence, bạn có thể hiểu Bi là tổng hợp các kỹ năng, quy trình, công nghệ, ứng dụng được sử dụng để hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra quyết định phát triển mô hình kinh doanh.
Hoặc hiểu theo cách khác, Bi là một công cụ giúp chuyển đổi những dữ liệu thô thành những thông tin có ý nghĩa, giúp chủ doanh nghiệp phân tích và đưa ra quyết định chính xác cho mục tiêu phát triển công ty.
Tổng kết lại, Business Intelligence là sự kết hợp giữa phân tích kinh doanh, khai thác và trực quan hóa dữ liệu dựa trên các data thu được giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định chính xác cho những hoạt động kinh doanh.
Nhờ có sự trợ giúp của BI, các nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp có được bức tranh tổng thể về tình hình hoạt động của công ty từ quá khứ đến hiện tại, từ đó giúp dự đoán xu hướng tương lai. Nhận ra tiềm năng vô hạn của Business Intelligence, các doanh nghiệp đang ngày càng ưa chuộng và tin dùng công nghệ này cho các công việc kinh doanh của tổ chức.
Như vậy, tới đây chắc chắn bạn đã có thể hiểu được Bi là gì hay các định nghĩa xoay quanh về Business Intelligence. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về những lợi ích, các hoạt động chính của Bi mời bạn tiếp tục cùng Vietnix tìm hiểu trong phần dưới đây.
Hệ thống BI gồm những gì?
Sau đây là các bước quan trọng trong hệ thống BI, bao gồm:
- Data sources: Đầu tiên, các dữ liệu sẽ được thu thập từ các nguồn dữ liệu đa dạng như CRM, HRM, các trang web Thương mại điện tử,..
- Data warehousing (Kho dữ liệu): Kho dữ liệu là nơi dữ liệu được lưu trữ lâu dài bằng hệ thống các thiết bị điện tử của doanh nghiệp.
- Integrating Server (Tích hợp máy chủ): Giúp vận hành công cụ ETL để chuyển đổi dữ liệu từ Data Sources sang Data Warehouse.
- Analysis Server (Máy chủ phân tích): Đầu vào của dữ liệu, sau đó thu nhận dữ liệu sẽ trả về kết quả dựa trên tri thức nghiệp vụ đã định nghĩa sẵn.
- Reporting Server (Máy chủ báo cáo): Bộ phận báo cáo các output nhận được từ Analysis Server.
- Data Mining (Khai thác dữ liệu): Đây là quá trình dữ liệu đã qua xử lý được đem đi trích xuất, được đánh giá là một trong những khâu khá quan trọng! Data Mining bao gồm phân loại (classification), phân cụm (Clustering), hoặc dự đoán (Prediction).
- Data Presentation (Trình bày dữ liệu): Cuối cùng, dữ liệu sẽ được tổng hợp thành các biểu đồ từ quá trình data mining được tạo ra từ đây.
>> Xem thêm: Business Analyst (BA) là gì? Vai trò của BA trong phát triển phần mềm
1- Business Intelligence là gì?
- Business Intelligence đề cập đến các kỹ năng, qui trình, công nghệ, ứng dụng được sử dụng để hỗ trợ ra quyết định.
- BI là tập các công nghệ và công cụ để chuyển đổi những dữ liệu thô thành những thông tin có nghĩa và có ích cho mục mục phân tích kinh doanh.
- BI là các ứng dụng và công nghệ để chuyển dữ liệu doanh nghiệp thành hành động.
Hoặc:
- BI là công nghệ mới giúp doanh nghiệp hiểu biết về quá khứ và dự đoán tương lai.
Tóm lại:
BI là qui trình và công nghệ mà các doanh nghiệp dùng để kiểm soát khối lượng dữ liệu khổng lồ, khai phá tri thức giúp cho các doanh nghiệp có thể đưa các các quyết định hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Công nghệ BI (BI Technology) cung cấp một cách nhìn toàn cảnh hoạt động của doanh nghiệp từ quá khứ, hiện tại và các dự đoán tương lai. Mục đích của BI là hỗ trợ cho doanh nghiệp ra quyết định tốt hơn. Vì vậy một hệ thống BI (BI System) còn được gọi là hệ thống hỗ trợ quyết đinh (Decision Support System -DSS)
Hình minh họa dưới đây mô tả một “Tiến trình kinh doanh thông minh”.
Vấn đề cốt lõi trong hệ thống BI là kho dữ liệu (Data Warehouse) và khai phá dữ liệu (Data Mining) vì dữ liệu dùng trong BI là dữ liệu tổng hợp (Nhiều nguồn, nhiều định dạng, phân tán và có tính lịch sử) đó là đặc trưng của kho dữ liệu. Đồng thời việc phân tích dữ liệu trong BI không phải là những phân tích đơn giản (Query, Filtering) mà là những kỹ thuật trong khai phá dữ liệu (Data Mining) dùng để phân loại (classification) phân cụm (Clustering), hay dự đoán (Prediction). Vì vậy BI có mối quan hệ rất chặt chẽ với Data Warehouse và Data Mining.
Hệ thống BI đơn giản có thể được xem là sự kết hợp của 3 thành phần chính như sau:
- Data Warehouse (Kho dữ liệu): Chứa dữ liệu tổng hợp của doanh nghiệp
- Data Mining (Khai phá dữ liệu): Các kỹ thuật dùng để khai phá dữ liệu và phát hiện tri thức như phân loại (Classification), phân nhóm (Clustering), phát hiện luật kết hợp (Association Rule), Dự đoán (Predcition),…
- Business Analyst (Phân tích kinh Doanh): Các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp đưa ra những quyết định chiến lược đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
BI làm tăng khả năng kiểm soát thông tin của doanh nghiệp một cách chính xác, hiệu quả từ đó có thể phân tích, khai phá tri thức giúp doanh nghiệp có thể dự đoán về xu hướng của giá cả dịch vụ, hành vi khách hàng, phát hiện khách hàng tiềm năng để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tăng khả năng cạnh tranh doanh nghiệp.
BI giúp cho các doanh nghiệp sử dụng thông tin một cách hiệu quả, chính xác để thích ứng với môi trường thay đổi liên tục và cạnh tranh khốc liệt trong kinh doanh.
Ra các quyết định kinh doanh hiệu quả hơn
- Xác định được vị trí và sức cạnh tranh của Doanh nghiệp
- Phân tích hành vi khách hàng
- Xác định mục đích và chiến lược Marketing
- Dự đoán tương lai của doanh nghiệp
- Xây dựng chiến lược kinh doanh
- Giữ được khách hàng có giá trị và dự đoán khách hành tiềm năng
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]
- Ralph Kimball et al. “The Data warehouse Lifecycle Toolkit” (2nd ed.) Wiley ISBN 0-470-47957-4
- Peter Rausch, Alaa Sheta, Aladdin Ayesh: Business Intelligence and Performance Management: Theory, Systems, and Industrial Applications, Springer Verlag U.K., 2013, ISBN 978-1-4471-4865-4.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- “The Key Role Hadoop Plays in Business Intelligence and Data Warehousing” – St. Joseph’s University
- Chaudhuri, Surajit; Dayal, Umeshwar; Narasayya, Vivek (tháng 8 năm 2011). “An Overview Of Business Intelligence Technology”. Communications of the ACM. 54 (8): 88–98. doi:10.1145/1978542.1978562. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2011.
Business Intelligence là gì?
Business Intelligence hay được gọi tắt là BI, có thể tạm dịch là tri thức kinh doanh, kinh doanh thông minh. Có rất nhiều những định nghĩa khác nhau về BI, mỗi định nghĩa thể hiện lên một nét đặc trưng nổi bật riêng mà BI đem lại. Business Intelligence là gì?
Cùng tìm hiểu định nghĩa về Business Intelligence là gì
- BI là những kỹ năng, quy trình, công nghệ và các ứng dụng được sử dụng trong hỗ trợ ra quyết định.
- BI là công cụ để chuyển dữ liệu thô thành những thông tin có nghĩa giúp phân tích kinh doanh được tốt nhất.
- BI là các ứng dụng và công nghệ giúp chuyển đổi liệu của doanh nghiệp thành hành động.
- BI là công nghệ giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về quá khứ và xác định mục tiêu cho tương lai.
Nói một cách dễ hiểu, Business Intelligence là quy trình và công nghệ được các doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát khối lượng dữ liệu khổng lồ của mình để phân tích và đưa ra những quyết định mang lại hiệu quả cao trong tương lai. BI cung cấp một cái nhìn toàn diện về hoạt động của doanh nghiệp từ quá khứ đến hiện tại và dự đoán tương lai. Mục đích của BI chính là hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra quyết định tốt hơn. Do vậy, một hệ thống BI còn được gọi là hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System -DSS).
Bạn đọc tham khảo thêm một số việc làm hot nhất hiện nay:
Việc làm PHP lương cao chế độ hấp dẫn
Việc làm Python lương cao chế độ hấp dẫn
Việc làm IOS lương cao chế độ hấp dẫn
Hệ thống Business Intelligence gồm những thành phần gì?
Dữ liệu dùng trong BI là dữ liệu được tổng hợp từ kho dữ liệu (Data Warehouse) đến từ nhiều nguồn, nhiều định dạng, phân tán. Quá trình phân tích dữ liệu trong BI không chỉ dừng lại ở mức cơ bản mà cần sử dụng đến kỹ thuật khai thác dữ liệu (Data Mining) nhằm phân loại (classification) và phân cụm (Clustering) hoặc dự đoán (Prediction).
Những thành phần chủ yếu của Business Intelligence là gì
Hệ thống BI có thể được xem là sự kết hợp của 3 thành phần sau:
- Data Warehouse (Kho dữ liệu): Chứa dữ liệu của doanh nghiệp
- Data Mining (Khai thác dữ liệu): Các kỹ thuật dùng để khai thác dữ liệu như phân loại (Classification), phân nhóm (Clustering), dự đoán (Prediction),…
- Business Analyst (Phân tích kinh Doanh): Quyết định chiến lược hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống BI tự động chuyển dữ liệu thành các báo cáo trực quan, dễ sử dụng
Với khả năng tổng hợp và phân tích dữ liệu của mình, hệ thống BI tự động chuyển dữ liệu thành các dạng dashboards (bảng báo cáo), hình ảnh visual,…cho phép người dùng xem và hiểu dữ liệu một cách dễ dàng hơn. Người dùng có thể xem các báo cáo từ tổng quan tới chi tiết các bộ phận, các trường thông tin cụ thể ở bất cứ đâu vào lúc nào.
Xem thêm: Hệ thống Business Intelligence và những điều báo cáo thông thường không làm được
Hệ thống BI thay đổi kỹ năng điều hành doanh nghiệp
Bên cạnh đó, BI cũng giúp nhà quản trị thay đổi kỹ năng điều hành từ kinh nghiệm chủ quan sang phương pháp điều hành dựa trên số liệu và thông tin chính xác tổng hợp, phân tích một cách chính xác.
Như vậy, với việc tổng hợp số liệu nhanh chóng, tạo báo cáo một cách trực quan, hệ thống báo cáo quản trị thông minh BI có khả năng đem đến cho nhà quản trị những thông tin, báo cáo gần như ngay lập tức và vô cũng dễ hiểu so với việc phải tốn rất nhiều thời gian như trước đây. Hơn nữa, nhà quản lý cũng có thể dễ dàng quản lý nhiều mảng nghiệp vụ cùng lúc trong một bảng báo cáo. Việc này sẽ giúp tăng cường đáng kể khả năng quản trị của lãnh đạo trong doanh nghiệp.
Là nhà quản trị, bạn cần thường xuyên đánh giá “sức khỏe” doanh nghiệp và hệ thống BI chính là công cụ đắc lực dành cho bạn.
Xem thêm: Đánh giá “sức khỏe” doanh nghiệp bằng hệ thống BI hiện đại
Hệ thống BI phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp
Không chỉ dành riêng cho doanh nghiệp sản xuất, phân phối, BI phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp như hệ thống siêu thị, ngân hàng, viễn thông,… đây đều là những nơi cần thu thập, xử lý khối lượng dữ liệu cực lớn. Do đó BI có tính ứng dụng rất cao khi nguồn dữ liệu của doanh nghiệp sẽ lớn dần theo thời gian hoạt động. Hệ thống báo cáo quản trị thông minh cung cấp một cách nhìn toàn cảnh hoạt động của doanh nghiệp từ quá khứ, hiện tại và các dự đoán (forecast) tương lai. Lợi ích của BI là hỗ trợ cho doanh nghiệp ra quyết định tốt hơn. BI hỗ trợ tối đa cho nhà quản trị trong quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.
Bạn đang băn khoăn, khi nào nên ứng dụng hệ thống BI, cùng tìm hiểu bài viết tại đây
Xem thêm: Dịch vụ tư vấn, triển khai BI
Theo dõi kênh tin tức của chúng tôi để cập nhật những tin tức mới nhất: Youtube, Fanpage
Lượt xem:
13.618
BI là gì?
BI (Business Intelligence) hay còn gọi là phân tích kinh doanh. Đây là một vị trí tận dụng phần mềm và dịch vụ để chuyển đổi dữ liệu thành trí thông minh có thể hành động nhằm thông báo cho các quyết định kinh doanh chiến lược và chiến thuật của một tổ chức. Các công cụ BI truy cập và phân tích các tập dữ liệu và trình bày các kết quả phân tích trong các báo cáo, tóm tắt, bảng điều khiển, biểu đồ và bản đồ để cung cấp cho người dùng thông tin chi tiết về tình trạng của doanh nghiệp.
Định nghĩa BI là gì (Nguồn: CIO)
Mục đích của Business Intelligence là hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh tốt hơn. Về cơ bản, hệ thống Business Intelligence là Hệ thống hỗ trợ quyết định dựa trên dữ liệu (DSS). Business Intelligence đôi khi được sử dụng thay thế cho nhau với sách tóm tắt, báo cáo và công cụ truy vấn và hệ thống thông tin điều hành. Hiểu được BI rất dễ, thế nhưng để biết được tầm quan trọng của nó thì không phải ai cũng nhận ra được.
Các hoạt động chính của BI
- Decision Suppport (Hỗ trợ quyết định)
- Forecasting (Dự đoán)
- Data Mining (Khai thác dữ liệu)
- Satistical Analysis (Phân tích thống kê)
- Online Analytical Processing – OLAP (Phân tích xử lý trực tuyến)
- Query and Reporting (Truy vấn báo cáo)
Các công nghệ hỗ trợ BI
- Data Warehousing (Kho dữ liệu)
- Enterprise Resource Planning Systems – ERP (Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp)
- Query and report writing technologies (công nghệ truy vấn và lập báo cáo)
- Datamining and analytics tool (công cụ khai phá và phân tích dữ liệu)
- Decision support systems (hệ thống hỗ trợ ra quyết định)
- Customer relation management (quản lý quan hệ khách hàng)
Sep 20, 2021
Các nhà phân tích trí tuệ kinh doanh (Business Intelligence Analysts(BI Analyst)) là những người sử dụng dữ liệu để giúp các doanh nghiệp điều hướng và đưa ra các quyết định dựa trên dữ liệu. Chỉ cần bạn có đủ các kỹ năng cần thiết, sẽ có rất nhiều con đường để bạn trở thành một BI Master.
1. Một nhà BI Analyst sẽ làm gì?
Nhà phân tích trí tuệ kinh doanh, còn được gọi là nhà phân tích BI là người sẽ sử dụng dữ liệu và thông tin để giúp các tổ chức đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.
Mặc dù mô tả công việc ở từng công ty có thể khác nhau, nhưng vai trò của các nhà phân tích BI có thể được tạm chia thành ba phần:
-
Chia nhỏ các dữ liệu kinh doanh quan trọng: Một nhà phân tích BI có thể thu thập, làm sạch và phân tích dữ liệu về doanh thu, bán hàng, thông tin thị trường hoặc các chỉ số tương tác với khách hàng của một doanh nghiệp. Các nhà phân tích BI cũng có thể được yêu cầu lập trình các công cụ và mô hình dữ liệu để giúp trực quan hóa hoặc giám sát dữ liệu.
-
Diễn giải dữ liệu: Tìm kiếm các mẫu hoặc khu vực trong dữ liệu, những báo hiệu tiềm năng có thể cải tiến trong thực tiễn kinh doanh là một tác vụ quan trọng trong công việc của nhà phân tích BI. Ví dụ: một nhà phân tích BI có thể phân tích xu hướng thị trường để hiểu cách một công ty cần phải điều chỉnh sản phẩm của mình như thế nào.
-
Chia sẻ kết quả: Chia sẻ kết quả có thể bao gồm bất kỳ điều gì từ việc trực quan hóa dữ liệu dưới dạng đồ thị và biểu đồ, đến tập hợp các báo cáo lại với nhau và trình bày trước các nhóm hoặc khách hàng khác. Các nhà phân tích BI cũng sẽ đưa ra các đề xuất để cải thiện hoặc phát triển doanh nghiệp dựa trên những phát hiện của họ.
2. Triển vọng của con đường trở thành nhà phân tích BI:
Nếu bạn quan tâm đến cả chiến lược và trí tuệ kinh doanh, cũng như các công nghệ phân tích dữ liệu, thì BI Analyst sẽ là một vai trò khá phù hợp để bạn xem xét. Các vị trí của các nhà phân tích BI đang có xu hướng kiếm được nhiều tiền hơn các chuyên gia CNTT khác và vị trí này rất cần thiết trong nhiều ngành.
Mức lương của nhà phân tích BI ở Mỹ trung bình là $85.676/ năm (dữ liệu thu thập trong tháng 9 năm 2021 từ Glassdoor). Đây là mức lương ước tính dựa trên 3.909 mức lương được gửi ẩn danh cho Glassdoor bởi các nhà phân tích BI ở Mỹ. Mời bạn bạn tham khảo và so sánh với mức lương của các ngành nghề liên quan khác ở bảng bên dưới:
Role / Vai trò |
Salary / Mức lương |
---|---|
Data Analyst |
$65,981 |
Business Analyst |
$75,339 |
Product Analyst |
$76,864 |
Business Intelligence Consultant |
$91,517 |
Senior Business Intelligence Analyst |
$103,055 |
Business Intelligence Architect |
$112,049 |
Business Intelligence Manager |
$116,684 |
Con đường hướng tới sự nghiệp trong lĩnh vực trí tuệ kinh doanh (Business Intelligence) có thể bắt đầu từ vai trò cấp thấp như một nhà phân tích dữ liệu (Data Analyst) hoặc nhà phân tích nghiệp vụ (Business Analyst). Khi bạn có thêm kỹ năng và kinh nghiệm, bạn sẽ tiếp tục con đường của mình với tư cách là nhà phân tích BI. Từ đó, bạn có thể chọn theo đuổi sự nghiệp lãnh đạo và quản lý hoặc tập trung hơn vào dữ liệu bằng cách trở thành nhà tư vấn BI, nhà khoa học dữ liệu kỹ sư dữ liệu, kiến trúc sư dữ liệu, các vai trò ở các cấp quản lý hoặc các vị trí cấp cao khác.
Vậy các nhà phân tích BI (Business Intelligence) khác biệt gì so với các BAs (Business Analysts)?
Đừng nên nhầm lẫn giữa các BAs và các nhà phân tích BI, dù cả BA và BI Analyst đều là những người phân tích thông tin để đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh. Nhưng sự khác biệt ở họ đó là các nhà phân tích BI xử lý dữ liệu trực tiếp hơn để tìm hiểu thông tin chi tiết, còn các BAs thường giải quyết các ứng dụng thực tế từ những thông tin chi tiết đó.
3. Các kỹ năng cân có để trở thành nhà phân tích BI?
Dưới đây là các kỹ năng mà một nhà phân tích BI thường có và cách để bạn có thể thu thập các kỹ năng đó cho bản thân:
-
Thành thạo các công cụ về cơ sở dữ liệu: Làm việc với dữ liệu sẽ là một phần quan trọng trong công việc của bạn. Vậy nên, biết cách quản lý dữ liệu bằng các công cụ dữ liệu phổ biến như Excel và SQL là điều rất cần thiết đối với các nhà phân tích BI. Vậy nên, việc làm quen và thành thạo với các công cụ phân tích dữ liệu sẽ cung cấp các giải pháp học máy đã trở thành một kỹ năng ngày càng được nhiều nhà phân tích BI tìm kiếm.
-
Trực quan hóa dữ liệu: Kiến thức về các công cụ hỗ trợ trực quan như Tableau và Power BI thường được các nhà tuyển dụng nhắc đến trong các mô tả công việc như là một trong những kỹ năng quan trọng cần có. Đây chính là những công cụ giúp tạo đồ thị và các hình ảnh trực quan khác về dữ liệu.
-
Mã hoá các ngôn ngữ: Là một nhà phân tích BI, bạn có thể được yêu cầu tạo các hệ thống hoặc quy trình để giúp phân tích dữ liệu, cũng như giám sát các khía cạnh chính của doanh nghiệp. Vậy nên, việc quen thuộc với các ngôn ngữ lập trình như Python, Java hoặc R cũng là một trong những yêu cầu thường được đề cập đến bới các nhà tuyển dụng.
-
Kiến thức về tài chính và kinh doanh: Sự hiểu biết về thực tiễn kinh doanh và tài chính sẽ rất quan trọng, giúp bạn có những hiểu biết sâu sắc về việc cải thiện hoạt động kinh doanh.
4. Các con đường để trở thành nhà phân tích BI
Có nhiều con đường để bạn có thể thực hiện mong muốn trở thành nhà phân tích BI, cụ thể:
-
Bắt đầu bằng cách tìm cho bản thân một chứng chỉ chuyên môn hoặc tham gia một khoá học: Nếu bạn chưa có kinh nghiệm liên quan trong lĩnh vực, thì việc xin vào các công ty có thể sẽ gặp khó khăn cho bạn, và quá trình làm việc sẽ khó khăn, thậm chí là quá tải với những ai mới bắt đầu. Vậy nên, bạn có thể bắt đầu bằng cách tìm kiếm các chứng chỉ cho mình hoặc tham gia khóa học chuyên nghiệp. Đây là một trong những cách tốt nhất có thể giúp bạn xây dựng các kỹ năng cần thiết như phân tích dữ liệu hoặc làm quen với Power BI,… Sau khi tham gia các khoá học hoặc đạt được chứng chỉ có thể mang lại sự linh hoạt cần thiết để học một lĩnh vực mới trong khi không làm gián đoạn cuộc sống của bạn.
-
Bạn cũng có thể đạt được chứng chỉ về chuyên gia phân tích trí tuệ kinh doanh (CBIP) nếu bạn có hai năm kinh nghiệm trở lên trong các lĩnh vực về hệ thống thông tin máy tính, lập mô hình dữ liệu, phân tích hệ thống hoặc một lĩnh vực liên quan.
-
-
Hoàn thành chương trình bậc Đại học/ Cao đẳng: Bằng cử nhân là yêu cầu đầu vào phổ biến nhất đối với các nhà phân tích BI. Bắt đầu phát triển các kỹ năng bạn cần trong công việc bằng chuyên ngành thống kê, quản trị kinh doanh, khoa học máy tính hoặc một lĩnh vực liên quan. Một số nhà phân tích BI có thể tiếp tục lấy bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) hoặc bằng sau đại học về khoa học dữ liệu. Đạt được tấm bằng cử nhân có thể mang lại cho bạn cả kỹ năng về kỹ thuật và tư duy phản biện cần thiết của một nhà phân tích BI. Bên cạnh đó, bạn có thể tập trung nghiên cứu vào một lĩnh vực định lượng như tài chính, toán học hoặc khoa học dữ liệu.
-
Học tiếp Thạc sĩ: Đạt được bằng Thạc sĩ chứng minh kinh nghiệm và trình độ học vấn của bạn theo hướng nhà phân tích BI. Bạn nên xem xét kinh nghiệm trước đây của mình để quyết định lĩnh vực nào là tốt nhất cho bạn.
Click để đọc tiếp
-
Kinh nghiệm ôn luyện chứng chỉ CCBA-CPAP IIBA từ học viên tại BAC
Khoá luyện thi giúp mình hiểu được các kiến thức mà BABOK muốn truyền tải, cũng giúp mình hệ thống kiến thức và mapping với thực tế công việc để có thể hiểu rõ hơn cũng như ứng dụng vào công việc hiện tại như thế nào. Trước đó mình cũng đã từng thử tự học nhưng không thành công vì kiến thức trong BABOK tương đối khó hiểu nếu không có sự hướng dẫn.
-
10 sự cố có thể phá hoại sự nghiệp mà bạn cần tránh
Có những sự cố nơi công sở tưởng chừng đơn giản nhưng có thể giết chết cả một sự nghiệp. Bài viết này sẽ giúp bạn tổng hợp 10 sự cố phổ biến mà bạn cần tránh nếu không muốn đánh mất cả sự nghiệp của mình vì những lý do đáng tiếc.
-
So sánh ERP Consultant và Business Analyst
ERP Consultant và Business Analyst là hai vị trí có nhiều điểm tương đồng với nhau. Tuy nhiên, đây lại là hai công việc có những chức năng và trách nhiệm riêng. Bài viết này sẽ giúp bạn làm rõ những điểm giống và khác của hai vai trò này.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề business intelligence là gì business intelligence là gì
tin tuc fbnc, fbnc online, fbnc hd, fbnc, fbnc youtube, tin tuc, thoi su, tin tuc kinh te, thoi su kinh te, vietnam economic, vietnam economic news, tin tuc online, thoi su online, vietnam 24h, thoi su hom nay, Vietnam News, vietnam news 2017, vietnam news broadcast
.