Jannah Theme License is not validated, Go to the theme options page to validate the license, You need a single license for each domain name.
Quảng cáo & Truyền thông

bảng kế hoạch kinh doanh| Blog Thương hiệu và tiếp thị – Khái niệm quan trọng kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của phát triển và thành công

Chúng tôi là một nhóm các nhà tiếp thị đầy nhiệt huyết, những người tin tưởng vào sức mạnh của thương hiệu và tiếp thị. Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến cách một thương hiệu mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi tận tâm giúp các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh. Cho dù bạn mới bắt đầu hay bạn đã kinh doanh nhiều năm, chúng tôi có thể giúp bạn đưa thương hiệu của mình lên một tầm cao mới.


Bài viết nên viết về một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể là về một blog cá nhân. Chúng tôi bắt đầu blog này vì chúng tôi đam mê tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Chúng tôi muốn chia sẻ kiến thức và hiểu biết của mình với thế giới. Chúng tôi yêu những gì chúng tôi làm và chúng tôi hy vọng điều đó sẽ xuất hiện trong bài viết của chúng tôi. Chúng tôi không hoàn hảo, nhưng chúng tôi hứa sẽ luôn trung thực và minh bạch. Chúng tôi hoan nghênh phản hồi và phê bình mang tính xây dựng. Cảm ơn bạn đã đọc và ủng hộ chúng tôi!
bảng kế hoạch kinh doanh, /bang-ke-hoach-kinh-doanh,

Video: Cách lập kế hoạch kinh doanh cho người mới bắt đầu | From Sue

Sứ mệnh của chúng tôi là giúp các doanh nghiệp kết nối với khách hàng của họ ở mức độ sâu hơn. Chúng tôi tin rằng kết nối cảm xúc là trọng tâm của các mối quan hệ khách hàng tuyệt vời và chúng tôi đam mê giúp các doanh nghiệp tạo ra những kết nối đó. Chúng tôi đã hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng thương hiệu hơn 20 năm và chúng tôi đã tận mắt chứng kiến những khách hàng có kết nối cảm xúc trung thành hơn, gắn bó hơn và có nhiều khả năng ủng hộ thương hiệu hơn.

bảng kế hoạch kinh doanh, 2021-06-02, Cách lập kế hoạch kinh doanh cho người mới bắt đầu | From Sue, Lập kế hoạch kinh doanh là bước đầu tiên và vô cùng quan trọng với bất kỳ ai muốn bắt đầu khởi sự kinh doanh. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với mọi người cách lập 1 bảng kế hoạch kinh doanh nhanh gọn bằng mô hình Lean Canvas (hay còn gọi là mô hình kinh doanh tinh gọn Canvas)

Cách lập kế hoạch rất đơn giản chứ không hề khó như nhiều người nghĩ. Thông qua việc tự trả lời những câu hỏi ngắn gọn, bạn sẽ tìm ra hướng đi, mục đích và ưu thế của mình một cách dễ dàng.

Timestamp:
0:00 Tại sao phải lập kế hoạch kinh doanh?
1:00 Lean Canvas là gì ?
3:57 Thị trường kinh doanh
5:30 Vấn đề kinh doanh
6:17 Giải pháp kinh doanh
8:13 Các chỉ số cần quan tâm
8:56 Điểm khác biệt trong kinh doanh
9:30 Nguồn thu và chi phí
11:21 Kênh bán hàng
12:06 Lợi thế kinh doanh cạnh tranh
12:57 Bảng ví dụ và tổng kết

Ví dụ mình giả định trong video là cho ngành thời trang, nhưng với cách làm này, bạn có thể lập kế hoạch cho bất kỳ công việc kinh doanh nào của mình.
Đây là 1 số link tham khảo thêm để mọi người tìm hiểu rõ hơn về Lean Canvas nhé:
https://canvanizer.com/new/lean-canvas,

Đây là bảng kế hoạch mình tạo cho ví dụ trong video mà mình đã tạo, mọi người có thể tải về được nhé:
https://bit.ly/3uIAH81

Nếu mọi người thấy video này hữu ích và muốn mình làm thêm những chủ đề tương tự hoặc một chủ đề nào khác thì đừng ngại để lại ý kiến dưới phần bình luận nha. Và đừng quên nhấn like cũng như subscribe để chúng mình có thể gặp lại nhau hàng tuần ^^

Nếu mọi người muốn tìm hiểu kỹ hơn về Kinh doanh thời trang thì có thể tham khảo “Bộ tài liệu Khởi sự Kinh doanh thời trang” do mình biên soạn. Bộ tài liệu này được phát triển từ những tài liệu kinh doanh nội bộ và những kinh nghiệm cá nhân của mình, biên soạn dành riêng cho việc Khởi sự Kinh doanh thời trang tại thị trường Việt Nam với mô hình nhỏ.
Đăng ký nhận tài liệu tại đây: https://forms.gle/XAbMcYZEnbMVUUJG7
Cách thức đăng ký được ghi rõ trong link này.

Ngoài ra, các bạn muốn nghiên cứu sâu hơn về cách xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang có thể tham gia Khoá Coaching 1:1 “Xây dựng giải pháp giá trị cho Thương hiệu Thời Trang”. Sue sẽ cùng mọi người nghiên cứu và giải quyết các vấn đề 1 cách có hệ thống, giúp các bạn nhận ra rằng bạn đang giỏi gì để phát huy và bạn đang thiếu gì để học thêm và có thể học thêm, đọc thêm điều đó từ đâu.
Thông tin chi tiết về chương trình mọi người có thể tham khảo tại đây: https://forms.gle/vEYjGrpUKC2ui6V88

Cảm ơn tất cả mọi người đã ủng hộ Sue trong suốt thời gian qua!

Tham gia Group chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh thời trang: https://www.facebook.com/groups/1433832590314926

Có thể bạn sẽ quan tâm các chủ đề này:
– Series “1001 chuyện kể khởi nghiệp” : https://www.youtube.com/playlist?list=PLD_RmDhyV29ndkMdEShCf-nPtj5nD3QRm
– Cách mix phối đồ: https://www.youtube.com/playlist?list=PLD_RmDhyV29mcEgL8U3gx_7-_7Fp_HU4c

Cùng đến với thế giới của mình tại những nơi này:

Instagram: @fromsue_
https://www.instagram.com/fromsue_/

Facebook: Mai Mai Ngọc Nguyễn
https://www.facebook.com/ut.sue

Fanpage FB: From Sue
https://www.facebook.com/from.utsue/

Tiktok: fromsue
https://www.tiktok.com/@fromsue

My Business: Caffeine Studio
https://caffeine-studio.com
https://www.facebook.com/caffeinestudio.official/

BUSINESS INQUIRIES: from.utsue@gmail.com

Thanks for watching!
From Sue with love., From Sue

,

1. Kế hoạch kinh doanh là gì?

Bản kế hoạch kinh doanh – tài liệu quan trọng đối với doanh nghiệp

Kế hoạch kinh doanh được hiểu là một tài liệu bằng văn bản, mô tả chi tiết về mục tiêu, cách thức hoạt động của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu đó trong khoảng thời gian nhất định.

Kế hoạch kinh doanh sẽ do các nhà lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp hoặc giám đốc, trưởng phòng,… thiết lập nên. Nội dung của bản kế hoạch kinh doanh càng chi tiết, cụ thể, rõ ràng thì khả năng thực hiện hóa sẽ càng cao.

Hiện nay, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp bởi:

  • Nó giúp doanh nghiệp có thể định hướng được các hoạt động trong quá trình kinh doanh.
  • Nó đưa ra những chiến lược bán hàng hiệu quả.
  • Kế hoạch kinh doanh tốt có thể thu hút được các nhà đầu tư lớn.
  • Định hướng được mức độ khả thi của dự án, xác định các mốc quan trọng.
  • Xác định các chi phí cần dùng cho mỗi hoạt động.

2. Cấu trúc mẫu bản kế hoạch kinh doanh chuẩn

Tùy vào từng doanh nghiệp mà bản kế hoạch kinh doanh sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thì nó sẽ có cấu trúc cơ bản như sau:

  • Tóm tắt dự án
  • Giới thiệu về doanh nghiệp
  • Thông tin về sản phẩm và dịch vụ
  • Phân tích thị trường
  • Kế hoạch Marketing và bán hàng
  • Kế hoạch về tài chính
  • Phụ lục

3. Chi tiết cách lập bản kế hoạch kinh doanh

Để có thể lập bản kế hoạch kinh doanh đúng chuẩn và hiệu quả, bạn cần thực hiện theo 9 bước sau đây:

3.1 Lên ý tưởng kinh doanh độc đáo

Ý tưởng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với bản kế hoạch kinh doanh. Nó được xem như linh hồn, là nền tảng, mục tiêu để bạn xây dựng kế hoạch. Chính vì vậy, bước đầu tiên trong một bản kế hoạch kinh doanh đó là đưa ra một ý tưởng thật sáng tạo, độc đáo.

Lên ý tưởng cho kế hoạch kinh doanh

3.2 Xây dựng mục tiêu

Khi bạn đi trên một con đường thì chắc chắn sẽ cần phải có đích đến. Và một bản kế hoạch kinh doanh cũng vậy, nó cần có mục tiêu cụ thể. Đây chính là động lực để bạn cũng như đơn vị, tổ chức cố gắng trong suốt quá trình thực hiện. Bởi vậy, khi xây dựng bản kế hoạch kinh doanh, bạn sẽ cần liệt kê ra tất cả các mục tiêu hướng tới. Điều này giúp cho bản kế hoạch được chi tiết, rõ ràng hơn.

3.3 Nghiên cứu và phân tích thị trường

Nếu muốn thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đạt được vị trí cao trên thị trường, bạn buộc phải nắm rõ những yếu tố liên quan, xung quanh như là nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh,…

Tương tự như việc bạn muốn ra mắt một sản phẩm mới, trước hết bạn sẽ cần nghiên cứu, phân tích thị trường xem liệu sản phẩm đó có được đón nhận hay không? Đây là một bước không thể thiếu khi lập kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp.

3.4 Lập biểu đồ SWOT

Trong bản kế hoạch kinh doanh, biểu đồ SWOT đóng vai trò rất quan trọng. Nó sẽ liệt kê ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội hay thách thức của doanh nghiệp. Từ đó, bạn sẽ nắm rõ được đơn vị của mình đang có gì, cần thêm gì hay khắc phục những gì để đạt được hiệu quả tốt nhất và đưa ra phương án kinh doanh tối ưu.

3.5 Xác định mô hình tổ chức kinh doanh

Bạn có một ý tưởng kinh doanh độc đáo? Bạn có bản kế hoạch chỉn chu, rõ ràng? Thế nhưng, bạn chắc chắn sẽ không thể thực hiện nó 1 mình được. Do đó, bước tiếp theo bạn cần làm chính là tìm kiếm những người cùng chí hướng, chuyên môn, đơn vị phù hợp để hợp tác, phát triển hoạt động kinh doanh này.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tạo kế hoạch kinh doanh có hệ thống phân chia chi tiết giữa các bộ phận để đảm bảo mang lại hiệu quả tốt nhất.

3.6 Lên kế hoạch Marketing

Lập kế hoạch Marketing

Marketing là hoạt động không thể thiếu trong kinh doanh. Việc lên kế hoạch Marketing chính là bạn sẽ đưa ra định hướng quảng bá, truyền thông cho thương hiệu, sản phẩm của mình. Đây được xem là bước quyết định trực tiếp đến khả năng tiếp cận, tiêu thụ sản phẩm của người tiêu dùng.

Một chiến lược Marketing dài hạn, linh hoạt chắc chắn sẽ giúp cho doanh nghiệp có được nhiều khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường để phát triển.

3.7 Lập kế hoạch quản lý nhân sự

Để kế hoạch kinh doanh được triển khai, bạn sẽ cần có một hệ thống nhân sự mạnh. Một khi hoạt động kinh doanh được mở rộng, số lượng nhân viên sẽ cần phải tăng lên, đảm bảo đáp ứng kịp thời cho công việc. Bởi vậy, bạn cũng cần phải xây dựng một kế hoạch quản lý nhân sự rõ ràng, cụ thể.

3.8 Lên kế hoạch quản lý tài chính

Dòng tiền của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Nếu như bạn không biết cách để quản lý, phân bổ tài chính thì nguy cơ lỗ sẽ rất cao. Vậy nên, điều bạn cần phải làm chính là lập ra một bản kế hoạch thật cụ thể, chi tiết về các khoản chi tiêu, chi phí phát sinh,… trong quá triển khai hoạt động kinh doanh.

3.9 Thực hiện kế hoạch kinh doanh

Sau khi đã hoàn tất các mục cần có của một bản kế hoạch kinh doanh, bước cuối cùng chính là triển khai thực hiện. Trong quá trình này, bạn sẽ cần đảm bảo mọi hoạt động đều diễn ra theo đúng quỹ đạo, kế hoạch mà mình đã vạch ra.

Bên cạnh đó, bạn cũng phải dự trù một số phương án nếu có sự thay đổi bất ngờ ngoài dự kiến.

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

1. Kế hoạch kinh doanh là gì?

Kế hoạch kinh doanh là một tài liệu bằng văn bản mô tả chi tiết cách thức một doanh nghiệp, xác định các mục tiêu và cách thức thực hiện để đạt được các mục tiêu đó. Đây là tài liệu quan trọng được sử dụng cho đối tượng bên ngoài cũng như đối tượng nội bộ của công ty.

Kế hoạch kinh doanh là gì?

>>>> Có thể bạn quan tâm: [TẢI MIỄN PHÍ] – 11 mẫu thư trả lời ứng viên trong các trường hợp

2. Mẫu kế hoạch kinh doanh đơn giản, hoàn chỉnh

Ngày nay, xây dựng kế hoạch kinh doanh đã đơn giản và thuận tiện hơn rất nhiều khi có sự hỗ trợ của tin học. Do đó, doanh nghiệp dễ dàng thiết bản kế hoạch kinh doanh thông qua hai nền tảng Excel và Word.

2.1 Mẫu lập kế hoạch kinh doanh trên Excel

Mẫu kế hoạch kinh doanh trên Excel là công cụ phổ biến và tiện lợi được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Dạng mẫu này cho phép công ty xây dựng, thực thi và kiểm soát kế hoạch dự án vô cùng rõ ràng. Sau đây là mẫu kế hoạch kinh doanh bạn có thể áp dụng:

Mẫu lập kế hoạch kinh doanh trên Excel

>>> [TẢI MIỄN PHÍ]: BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH TRÊN EXCEL

2.2 Mẫu lập kế hoạch trên Word

Nếu bạn không thành thạo sử dụng các công cụ trên Excel thì Word sẽ là công cụ xây dựng một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh đơn giản và dễ dàng nhất. Dưới đây là một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh mà bạn có thể tham khảo:

Mẫu lập kế hoạch trên Word

>>> [TẢI MIỄN PHÍ]: MẪU LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH BẢN WORD

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

[MỚI NHẤT] 9 bước xây dựng kế hoạch kinh doanh đơn giản, hiệu quả

Kế hoạch kinh doanh là gì?

Kế hoạch kinh doanh là một công cụ quản trị quan trọng trong các doanh nghiệp. Theo đó nhà lãnh đạo của doanh nghiệp sẽ vạch ra lộ trình tốt nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp mình và lập thành bản kế hoạch hoàn chỉnh trước khi bắt đầu xây dựng, phát triển doanh nghiệp. 

Nội dung chủ yếu của kế hoạch kinh doanh bao gồm các thông tin, các hoạch định và chiến lược trong tương lai mà doanh nghiệp sẽ thực hiện. 

Quá trình lập kế hoạch kinh doanh bao gồm:

  • Điểm mạnh và điểm yếu bên của doanh nghiệp
  • Cách để cải thiện hiệu quả của các điểm yếu
  • Tìm ra cách thức nó sẽ cạnh tranh với các công ty đối thủ trong tương lai và đặt ra các mốc tiến bộ để bạn có thể được đo lường.
  • Phân tích đối thủ, phân tích thị trường.

Để tạo ra bản kế hoạch kinh doanh cụ thể cần có một quy trình chi tiết với từng giai đoạn cụ thể, một số giai đoạn có thể trùng lặp. 

Vậy nên, dù bạn đã viết kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp mình từ đầu, từ một mẫu kế hoạch kinh doanh đơn giản. Hay làm việc với một nhà tư vấn hoặc người viết kế hoạch kinh doanh có kinh nghiệm, việc lập kế hoạch kinh doanh cho các công ty mới thành lập, doanh nghiệp nhỏ và các công ty hiện tại đều giống nhau.

Bản kế hoạch kinh doanh nắm giữ vai trò quan trọng trong doanh nghiệp

Đọc thêm: AOP Là Gì? Vai Trò Của AOP Trong Kinh Doanh Và 7 Bước Xây Dựng AOP Hiệu Quả

Tầm quan trọng của bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh 

Như đã nói ở trên, bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh là tài liệu quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có trước khi đi vào hoạt động. 

Doanh nghiệp hoạt động mà không có kế hoạch kinh doanh rõ ràng thường không thể phát triển bền vững. Trên thực tế, rất ít doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài khi hoạt động mà không có kế hoạch kinh doanh. 

Bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh đem đến rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Cụ thể là các nhà đầu tư sẽ đưa ra xem xét nên hay không nên đầu đầu tư quá nhiều tiền vào doanh nghiệp khi dựa vào bản kế hoạch kinh doanh.

Một kế hoạch kinh doanh tốt cần phác thảo tất cả các chi phí dự kiến ​​và những rủi ro có thể xảy ra đối với mỗi quyết định mà doanh nghiệp đưa ra. 

Bản kế hoạch kinh doanh của từng doanh nghiệp sẽ có sự khác nhau, ngay cả giữa các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành, hiếm khi nội dung bản kế hoạch có sự giống nhau hoàn toàn. 

Tuy nhiên, trong bản kế hoạch có thể có các yếu tố cơ bản giống nhau, chẳng hạn như: bản tóm tắt điều hành về doanh nghiệp và mô tả chi tiết về hoạt động, sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, các dự báo tài chính. 

Nội dung của một bản kế hoạch cũng nêu rõ cách thức doanh nghiệp dự định sẽ đạt được các mục tiêu của mình trong tương lai được thực hiện như thế nào.

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

Kế hoạch kinh doanh là gì?

Kế hoạch kinh doanh, tiếng Anh được gọi là Business Plan là dạng tài liệu chưa nội dung phác thảo chi tiết tiến trình kinh doanh của một công ty/doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.

Người xây dựng bản kế hoạch kinh doanh thường là chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành, giám đốc Marketing hoặc những người liên quan…

Trong bản kế hoạch kinh doanh thể hiện đầy đủ các thông tin về:

– Mục tiêu thực hiện

– Dự trù chi phí

– Tính toán ngân sách

– Kêu gọi đầu tư, vay vốn,…

Xây dựng kế hoạch kinh là tiền đề để triển khai, đánh giá tính khả thi và là yếu tố quan trọng trong việc quyết định thành bại của các dự án kinh doanh.

Bản kế hoạch kinh doanh có nội dung càng chi tiết, càng cụ thể thì khả năng thực hiện càng cao.

Mẫu bản kế hoạch kinh doanh có vai trò gì?

Mỗi công ty, doanh nghiệp đều có các mẫu bản kế hoạch kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung là bản kế hoạch kinh doanh mô phỏng những các hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp đó. Thông qua bản kế hoạch, doanh nghiệp nắm được những cơ hội cũng như thách thức.

Bản kế hoạch kinh doanh đóng vai trò định hướng tương lai của một công ty/doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó còn giúp doanh nghiệp hoạch định được hướng đi đúng trong quá trình kinh doanh ở mỗi thời điểm nhất định.

Bản kế hoạch kinh doanh đưa ra được những chiến lược bán hàng hiệu quả, định hướng mức độ khả thi của các dự án… Một bản kế hoạch kinh doanh tốt còn thu hút được các nhà đầu tư, giúp doanh nghiệp xác định được những mốc quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Viết kế hoạch kinh doanh cần lưu ý những gì?

Trước khi viết bản mẫu kế hoạch kinh doanh đừng bỏ qua bước phác thảo ý tưởng kinh doanh. Cần thu thập những số liệu, thông tin liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bạn đang quan tâm để phác thảo được chính xác hơn và có thể đánh giá tổng quan tính khả thi của ý tưởng đó.

Sau khi phác thảo ý tưởng, bạn cần phải lên ý tưởng kinh doanh cụ thể. Chọn đúng ý lĩnh vực kinh doanh để lên ý tưởng và xây dựng chiến lược kinh doanh là bước quan trọng. Vì để bắt đầu kinh doanh, bạn cần phải đảm bảo bản thân có kinh nghiệm chuyên môn, đam mê với lĩnh vực đó để cớ thể theo đuổi tới cùng.

Một ý tưởng kinh doanh khi triển khai sẽ đối diện với nhiều khó khăn thử thách, tuy nhiên nếu xác định được ý tưởng kinh doanh, tạo dựng được bản kế hoạch tốt xem như bạn đã gặt hái được một nửa thành công.

Bước tiếp theo là triển khai nghiên cứu thị trường. Đây là bước quan trọng trong quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh.

Trước khi bắt đầu triển khai kinh doanh, bạn có thể thực hiện các cuộc khảo sát để kiểm tra xem sản phẩm, dịch vụ định cung cấp có phù hợp với xu hướng thị trường hiện tại, có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không?.  Nhu cầu của thị trường góp phần lớn vào sự thành công trong kinh doanh.

Kế đến bạn cần tìm cộng sự để hỗ trợ, đó là những người có năng lực, có trách nhiệm, kỹ năng chuyên môn cao trong lĩnh vực kinh doanh, có kỹ năng xây dựng kế hoạch, đặc biệt là có tư cách, đạo đức tốt.

Điều cần lưu ý nữa chính là việc kiểm soát tài chính. Để thực hiện tốt điều này, bạn cầ có kiến thức chuyên môn về tài chính, kế toán. Nếu nắm vững các kỹ năng này sẽ giúp doanh nghiệp tính toán, dự trù chi phí thích hợp, nâng cao tính khả thi của dự án kinh doanh.

Cuối cùng là cần tập trung vào hoạt động kinh doanh

Nếu có chuyên môn cao và kinh nghiệm trong lĩnh vực bạn kinh doanh bạn sẽ triển khai nó hiệu quả hơn những người không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó. Bạn cần tìm ra điểm mạnh của mình, tập trung làm cho nó nổi bật lên để có thể cạnh tranh với bất kì đối thủ nào trên thị trường.

Mẫu bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh

Mẫu bản kế hoạch kinh doanh trên Excel

Được nhiều doanh nghiệp sử dụng, cho phép công ty xây dựng, thực thi và kiểm soát kế hoạch dự án một cách rõ ràng.

Mẫu lập kế hoạch trên Word

Dành cho những ai không thành thạo sử dụng các công cụ trên Excel.

BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH MẪU

Giới thiệu chung: 

1. Đối tượng 

2. Nhiệm vụ 

3. Mấu chốt cơ bản để thành công  

2. Tóm tắt kinh doanh 

2.1 Quyền sở hữu công ty 

2.2 Tóm tắt khởi sự doanh nghiệp 

Mô tả lịch sử của dự án – sản phẩm, thị trường, địa điểm, hình thức pháp lý, kế hoạch thực hiện & kế hoạch tài chính.  

2.3 Các sản phẩm và dịch vụ 

Tóm tắt sản phẩm/dịch vụ được chào bán/ cung cấp 

2.4 Vị trí của công ty và các điều kiện thuận lợi 

Địa điểm của doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để giảm giá các chi phí hoặc tăng các cơ hội của các khách hàng dừng chân tại doanh nghiệp để xem các sản phẩm hoặc yêu cầu các dịch vụ của bạn. Địa điểm phụ thuộc vào các loại hình kinh doanh như bán lẻ, định hướng dịch vụ hoặc quan hệ sản xuất. Có một số yếu tố quan trọng để xem xét địa điểm cũng như tiếp cận nguồn nguyên liệu thơ, tiếp cận thị trường và các kênh phân phối, các phương tiện sẵn có để vận chuyển, hiệu quả & giá lao động lành nghề rẻ… 

3. Các sản phẩm và các dịch vụ 

3.1 Mô tả sản phẩm và dịch vụ: 

Mô tả vắn tắt về sản phẩm, kích cỡ, màu sắc, hình dáng và hàng loạt các sản phẩm được chào bán hoặc đặc điểm của dịch vụ được cung cấp. Giới thiệu công dụng, những lợi ích, dù đã là một sản phẩm/dịch vụ mới hoặc đã có. 

3.2 So sánh sự cạnh tranh 

Xác định cái gì sẽ làm cho sản phẩm/dịch vụ trở thành độc nhất trên thị trường. Liệu đó sẽ là một sản phẩm có chất lượng tốt hơn những sản phẩm đang có mặt hiện nay hay giá cả sẽ là một khác biệt đáng kể làm cho sản phẩm bán ra được dễ dàng hơn? Những đặc điểm sẽ làm cho sản phẩm khác với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh có thể là gì? 

3.3 Ấn phẩm quảng cáo chào hàng 

3.4 Tìm nguồn 

….

Tải về đề xem chi tiết hơn 
Trên đây là mẫu bản kế hoạch kinh doanh, nếu còn thắc mắc, vui lòng liên hệ  19006199 để được hỗ trợ.

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

Kế hoạch kinh doanh là gì?

Kế hoạch kinh doanh là một bản thảo trình bày mục tiêu của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có những vấn đề liên quan, cách thức, chiến lược để hoàn thành mục tiêu đó.

Thông thường, kế hoạch kinh doanh sẽ xoay quanh 3 vấn đề: Định hướng, Kế hoạch bán hàng và Chiến lược kinh doanh.

Vì sao nên có chiến lược kinh doanh cụ thể?

Nhiều người thường ỷ y “Tôi chỉ kinh doanh nhỏ, cần gì làm kế hoạch rườm rà”. Đây là một quan điểm hết sức sai lầm và thường xuất hiện ở những người trẻ mới kinh doanh. Bởi việc hoạch định kế hoạch rõ ràng sẽ giúp doanh nghiệp mau chóng đạt thành công.

Benjamin Franklin – Cha đẻ của việc quản lý thời gian có một câu nói rất nổi tiếng “Failing to plan is planning to fail”. Nghĩa là thất bại trong việc lập kế hoạch, đồng nghĩa bạn đang lập kế hoạch thất bại cho chính mình. Vì thế, một chiến lược kinh doanh cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng đến đích hơn.

6 Bước lập kế hoạch kinh doanh hoàn hảo

  • 1. Đặt mục tiêu cụ thể (SMART)

Kế hoạch kinh doanh là một bản thảo tổng thế để đưa doanh nghiệp đi đến đích như mong muốn. Việc xác định mục tiêu cụ thể và thực tế sẽ giúp doanh nghiệp đi đúng hướng phát triển. Không có mục tiêu, doanh nghiệp rất dễ bị lạc hướng trong các ý tưởng kinh doanh của mình.

Mục tiêu kinh doanh phải gắn liền với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi. 2 Công thức thường dùng để xác định mục tiêu: S.M.A.R.T; 5W1H.

  • 2. Xác định lợi thế cạnh tranh

Hãy cố gắng tìm kiếm và xác định được USP để đưa vào kế hoạch kinh doanh. Lợi thế bán hàng hay còn gọi là điểm mạnh (USP), là chiếc chìa khóa vàng giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ. Không những thế đây còn là yếu tố giúp thương hiệu nổi bật hơn trong mắt khách hàng. Trong một số trường hợp, USP còn có vai trò quyết định vị trí Top Of Mind của khách hàng.

  • 3. Nghiên cứu thị trường và đối thủ

“Biết người biết ta trăm trận trăm thắng” chưa bao giờ sai trong mọi trường hợp. Một chiến lược kinh doanh được đánh giá có tính khả thi hay không trước tiên phải tương thích với môi trường trong và ngoài của doanh nghiệp.

Bắt đầu kinh doanh là một chuyện nhưng để kế hoạch thành công còn phụ thuộc vào khả năng nghiên cứu và phân tích thị trường của doanh nghiệp có tốt không. Việc nghiên cứu cứu kỹ lưỡng đôi khi sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra những ngách nhỏ (Niche Market) để trở thành ông lớn trong thị trường đó. (Phần này sẽ được nói rõ hơn trong mục cuối của bài viết)

  • 4. Tìm hiểu khách hàng mục tiêu

Sau khi phân tích và chọn lọc thị trường, bước tiếp theo là xác định khách hàng để xác định đúng thị trường mục tiêu (Target Market). Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh khốc liệt, xác định đúng Target Market quan trọng hơn hết. Bởi đơn giản, không ai có thể phát triển sản phẩm/ dịch vụ để làm hài lòng tất cả mọi người. Nếu doanh nghiệp vẫn còn ở quy mô nhỏ, việc nhắm mục tiêu vào một môi trường thích hợp là cách hiểu quả để cạnh tranh với các ông lớn.

Không phải tất cả sản phẩm đều có thể làm hài lòng tất cả mọi người

  • 5. Viết kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing cụ thể

Nếu doanh thu là yếu tố để duy trì hoạt động của doanh nghiệp thì Marketing là cách để đạt được con số đó. Vì thế, song song với kế hoạch bán hàng không thể thiếu các chiến lược marketing. Đừng suy nghĩ rằng công ty quy mô nhỏ thì chỉ cần kế hoạch bán hàng là đủ. Vì để nhiều người biết đến sản phẩm/dịch vụ, thì marketing sẽ có “quyền năng” hơn đấy!

Một chiến lược kinh doanh – Marketing cần đáp ứng đủ 5 yếu tố sau:

♦ KPI, target doanh thu mong muốn.

♦ Chiến lược phân phối phù hợp để tiếp cận đúng khách hàng.

♦ Chiến lược thương hiệu tăng mức độ nhận biết.

♦ Chiến lược truyền thông sao cho thu hút.

♦ Quy trình triển khai và chi phí bỏ ra.

  • 6. Triển khai và đo lường

Đã đến bước triển khai các kế hoạch. Tuy nhiên, để đánh giá mức độ hiệu quả không thể thiếu những công cụ để làm thước đo. Việc đo lường sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ và kịp thời điều chỉnh để bám sát với mục tiêu ban đầu đã đề ra.

Tùy vào từng chiến lược sẽ có những tiêu chí đo lường khác nhau. Chẳng hạn đối với chiến lược truyền thông. Nếu trước đây người ta chỉ biết lượng Subscription dành cho báo chí và GRPs dành cho TV. Thì sau khi công nghệ số phát triển đã bắt đầu ra đời nhiều công cụ đo lường mới như:

♦ Google Analytics và UTM Tracking dùng để đo lường tỷ lệ chuyển đổi.

♦ Facebook Pixels đo lường tỷ lệ chuyển đổi từ Facebook sang Website/Landing Page.

♦ Heatmap Tracking đo lường hành vi của khách hàng trên Website.

♦ Automation hoặc CRM để đô lường hiệu quả truyền thông hoặc tình hình bán hàng trực tuyến.

♦ Ngoài ra còn có một số công cụ khác như: Pipeline CRM, Hubspot, Similar Web, Ahrefs, Google Webmaster Tools, Google Ranking,…

Công cụ đo lường sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát hiệu quả chiến dịch

Hoặc với những doanh nghiệp muốn kết hợp cả Branding và Sale nhưng hạn chế về mặt công nghệ hoặc nhân sự, hợp tác với các Agency, Affiliate Network sẽ là một lựa chọn lý tưởng. Theo đó, các Affiliate Network sẽ cung cấp nền tảng kỹ thuật giúp doanh nghiệp tracking hiệu quả. Doanh nghiệp chỉ phải trả phí khi nhận được kết quả mong muốn. Ví dụ: đơn đặt hàng thành công, thông tin đăng ký,….

Tại Việt Nam đã có rất nhiều Affiliate Network tham gia hoạt động. Trong đó có thể kể đến ACCESSTRADE với kinh nghiệm hơn 20 năm trên thị thường quốc tế và 5 năm tại thị trường Việt Nam. Tìm hiểu thêm TẠI ĐÂY.

Nhìn chung, ở giai đoạn này thường sẽ xoay quanh 3 yếu tố: số liệu, kết quả và thời hạn.

Những đề mục cần có trong kế hoạch kinh doanh mẫu

  1. 1. Tóm tắt dự án (ý tưởng kinh doanh, mục tiêu, năng lực công ty)
  2. 2. Kế hoạch vận hành (tổ chức và quản lý, nguồn lực)
  3. 3. Kế hoạch Marketing
  4. 4. Kế hoạch tài chính
  5. 5. Phụ lục

Triển khai chi tiết kế hoạch kinh doanh mẫu

1. Tóm tắt dự án

Đây là chương đầu tiên cũng là phần quan trọng nhất để bảng kế hoạch kinh doanh mẫu tạo ấn tượng với người đọc. Phần tóm tắt sẽ bao gồm:

Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi

Tầm nhìn: Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp, là một tuyên bố mô tả mà doanh nghiệp muốn trở thành trong tương lai.

Sứ mệnh: Là phần tóm tắt các giá trị của doanh nghiệp, là bản tuyên bố đâu là đối tượng doanh nghiệp phục vụ, phục vụ điều gì và cách thực hiện mỗi ngày.

Mục tiêu: Là phần hiện thực hóa Tầm nhìn và Sứ mệnh. Mục tiêu có thể ngắn hạn hoặc dài hạn tùy vào tình hình kinh doanh. Tuy nhiên những mục tiêu này phải luôn đảm bảo bám sát Tầm Nhìn và Sứ Mệnh đã đề ra.

Mô hình hoạt động: Nếu đây là một bảng kế hoạch kinh doanh mẫu dùng để thể hiện ra bên ngoài, phần này sẽ giúp người khác nhanh chóng hiểu rõ lĩnh vực hoạt động của công ty.

Thực trạng xã hội: Nêu lên vấn đề thực tế đang xảy ra trong cộng đồng, xã hội mà chính bạn hoặc doanh nghiệp đang nhận thấy.

Giải pháp: Đây chính là nơi sản phẩm của bạn/doanh nghiệp được giới thiệu

Thị trường mục tiêu: Tuy là vấn đề xảy ra ở cộng đồng nhưng bạn cần xác định đâu là nhóm khách hàng chính nên nhắm đến. Việc xác định chi tiết phân khúc sẽ giúp bạn dễ hoạch định các chiến lược tiếp cận.

Chân dung khách hàng tiềm năng: Khi đã xác định được phân khúc thì việc phác họa chân dung của khách hàng mục tiêu là điều rất cần thiết. Việc hoạch định này cũng giống như bạn sẽ nên một nhân vật hư cấu hội tụ đầy đủ các yếu tố mà khách hàng tiềm năng của bạn: độ tuổi, giới tính, thu nhập, hành vi, thói quen,…

Đối thủ cạnh tranh: Sau khi phác họa được nhóm đối tượng khách hàng bạn muốn hướng đến, đối thủ cạnh tranh là một điều bạn không nên bỏ qua. Bao gồm cả đối thủ gián tiếp và trực tiếp.

2. Kế hoạch vận hành

Định vị doanh nghiệp: Bước định vị sẽ là yếu tố giúp bạn/doanh nghiệp xác định được điểm khác biệt so với đối thủ. Vì sao khách hàng nên lựa chọn bạn/doanh nghiệp thay vì một thương hiệu khác. Bên cạnh đó, định vị còn là bước quyết định hình ảnh thương hiệu như thế nào trong tâm trí khách hàng.

Nguồn cung ứng: Nếu doanh nghiệp của bạn thuộc lĩnh vực sản xuất thì việc đảm bảo đầu vào ổn định là điều rất cần thiết. Bởi đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc tính chi phí sản phẩm cũng như lợi nhuận của công ty. Ngoài ra những nhà cung ứng uy tín cũng quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. Vì thế, bạn cần phải liệt kê và so sánh thật kỹ các nhà cung ứng.

Công nghệ: Cùng với sự phát triển của công nghệ 4.0, vai trò của Digital Marketing để nâng cao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc dây chuyền tự động hóa trong quá trình sản xuất là điều không thế thiếu. Nếu như doanh nghiệp của bạn đang có công nghệ gì hãy liệt kê tại đây. Nó sẽ giúp bạn dễ dàng kết hợp và vận dụng, thúc đẩy kế hoạch kinh doanh mẫu của bạn hoạt động.

Quản trị rủi ro: Trong các kế hoạch kinh doanh, chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những rủi ro, phát sinh ngoài ý muốn. Hãy liệt kê và giả định tất cả những trường hợp xấu có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kế hoạch. Dựa vào đó bạn sẽ tìm trước phương hướng, cách giải quyết hoặc kịp thời chỉnh sửa trong bảng kế hoạch kinh doanh mẫu.

3. Kế hoạch Marketing – Marketing Mix 4P/7P

Chiến lược sản phẩm (Product): Đây là phần bạn xác định đáp án cho câu hỏi “Phải làm sao để cung cấp một sản phẩm tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh”. Dựa vào sản phẩm cốt lõi đã mô tả trong mục Giải pháp của phần 1 bạn sẽ tính toán vòng đời nhất định. Bao gồm: Giai đoạn giới thiệu (Introduction) – Tăng trưởng (Growth) – Trưởng thành (Maturity) – Thoái trào (Decline). Dựa vào từng giai đoạn bạn phải tìm các để cải tiến sản phẩm bằng cách kết hợp, mở rộng, đa dạng hóa hoặc tăng độ sâu của sản phẩm hiện tại. LÀm sao để kích thích thêm nhu cầu sử dụng sản phẩm theo từng giai đoạn.

Chiến lược phân phối (Place): Việc phân phối nắm giữ vai trò rất quan trọng trong kế hoạch marketing. Vì nếu bạn có sản phẩm tốt, khách hàng cũng biết đến nhưng họ lại không biết tìm mua sản phẩm ở đâu thì coi như những nỗ lực marketing coi như đổ sông. Hiện nay có rất nhiều loại phân phối. Ví dụ như ngành bán lẻ sẽ có 2 hình thức Kênh truyền thống (General trade – GT) và Kênh hiện đai (Modern trade – MT). Khai thác sâu vào trong thì mỗi kênh sẽ có những yếu tố khác nhau cần xác định: ưu – nhược điểm, sự khác biệt, đặc điểm, hình thức tiếp cận, cấu trúc kênh, thành viên trong kênh,…

Chiến lược giá (Price): Giá cả là một phần quan trọng quyết định lợi nhuận và sự tồn tại của doanh nghiệp. Ngoài ra, chính sách về giá cũng là một yếu tố định hình nhận thức sản phẩm trong tâm trí người dùng. Giá rẻ – chất lượng kém, Giá quá cao, chất lượng/dịch vụ không cân xứng – Vượt mức chấp nhận chi trả của người dùng,…Thông thường, có 6 chiến lược giá khác nhau: Định giá Premium – Thâm nhập thị trường – Tiết kiệm – Hớt váng – Theo gói. Tùy vào mục tiêu chung, bạn sẽ lựa chọn chiến lược giá phù hợp với từng giai đoạn.

Chiến lược truyền thông (Promote): Đây được xem là phần khó “nhằn” nhất trong tất cả. Bởi dù bạn là “newbie” hay “lão làng” việc nâng cao thương hiệu và quan trọng là bán hàng. Quảng cáo thường bao gồm các phương thức: quảng cáo TV, radio, Print Media, Internet,.. Ngoài ra, 2 hình thức ngày nay được hầu hết các doanh nghiệp ưa chuộng: Public Relation – Quan hệ công chúng, Word-of-mouth – Marketing  truyền miệng. Trong đó:

  • ♦ Quan hệ công chúng thường bao gồm thông cáo báo chí, triễn lãm, tài trợ, hội nghị, sự kiện hoặc hội thảo. Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp lớn, có nguồn lực tài chính mạnh hoặc đã có vị trí nhất định trên thị trường.
  • ♦ Marketing truyền miệng là một loại quảng cáo sản phẩm thông qua sự hài lòng, cảm nhận từ chính các khách hàng hoặc những người có ảnh hưởng. Hoạt động này có thể xày ra Online hoặc trên Internet. Vì ngân sách chi cho hoạt động này không đòi hỏi mức lớn nên hầu hết mọi doanh nghiệp đều có thể sử dụng, từ quy mô nhỏ đến lớn.

Trong nhiều hình thức Marketing truyền miệng, Affiliate là loại hình nhận được quan tâm bởi nó hoạt động trên cơ chế doanh nghiệp chỉ trả phí khi có đơn hàng phát sinh. Giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soat chi phí. Tìm hiểu thêm tại đây.

Nếu doanh nghiệp của bạn là công ty dịch vụ thì ngoài 4 yếu tố trên, cần lưu ý đến 3 thành tố khác: Con người; Quy Trình; cảm nhận “hữu hình” trong bảng kế hoạch kinh doanh mẫu.

Con người (People): Trong phần này, bên cạnh nhóm thị trường mục tiêu, còn có những người liên quan đến doanh nghiệp, đặc biệt là nhân viên. Hãy liệt kê ra những tố chất, kỹ năng ban đầu mà bạn cần có ở nhân viên. Sau đó bạn sẽ phát triển đội ngũ như thế nào để họ có thể cùng bạn hoàn thành kế hoạch kinh doanh một cách tốt nhất, hãy ghi xuống tất cả tại đây.

Quy trình (Process): Hãy chắc rằng bạn đã có một quy trình phù hợp có thể giảm thiểu tối đa các chi phí. Giảm thiểu ở đây tức là sự tinh gọn, cải tiến quy trình sao cho vừa giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận vừa đảm bảo quy trình vận hành hoạt động ổn định.

Trải nghiệm thực tế (Physical Evidence): Nhóm dịch vụ là những trải nghiệm vô hình mà người dùng cảm nhận được. Nếu bạn mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm, khiến họ cảm thấy thích thú hơn thì đó chính là lợi thế giúp doanh nghiệp nổi bật hơn so với đối thủ.

Cột mốc và số liệu: Sau khi đã xác định rõ ràng các chiến lược phù hợp cho từng bộ phận. Bạn cần tổng hợp tất cả vào một “Action Plan” cụ thể. Trong đó sẽ có từng khoảng thời gian thực hiện chi tiết. Việc rõ ràng như vậy sẽ giúp cấp trên/nhà đầu tư hoặc đơn giản là bạn, biết được cụ thể khoảng thời gian nào sẽ dành cho công việc gì.

4. Kế hoạch tài chính

Dự báo doanh số: là một bảng biểu để dự báo doanh số mà mặt hàng chính của kế hoạch kinh doanh sẽ mang về trong một khoảng thời gian nhất định. Trong bảng dự báo thường sẽ bao gồm: Số lượng bán ra/ngày/cửa hàng A, giá sỉ/sản phẩm (VND), tổng nhập, giá bán ra (VND), số lượng bán/ngày, tổng bán (VND).

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (P&L): Để thực hiện kế hoạch kinh doanh hiệu quả, bạn cần phải nắm rõ tình hình hoạt động thực tế của công ty. Và thứ duy nhất để bạn có thể xác định chính xác chính là dựa vào Báo cáo P&L. Thông thường bản báo cáo P&L sẽ gồm Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

5. Phụ lục

Tuy đây là một phần không mấy quan trọng nhưng nếu bỏ qua, bảng kế hoạch kinh doanh mẫu của bạn có thể sẽ trở nên khó hiểu với một vài người đọc. Bởi có những phần chuyên sâu sẽ rất khó hình dung ra nếu không có biểu đồ minh họa. Để mô tả hơn cho các ý trong kế hoạch, bạn hãy thể hiện các con số lên biểu đồ hoặc định nghĩa , ghi chú thông tin quan trọng tại mục này.

Vừa rồi là những đề mục cần có trong một bảng kế hoạch kinh doanh mẫu. Tùy vào mô hình công ty hoặc sản phẩm kinh doanh, bạn sẽ có những điều chỉnh để phù hợp hơn.

Đừng quên theo dõi ACCESSTRADE để cập nhật nhiều thông tin bổ ích hơn!.

Có thể bạn muốn xem thêm: 

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

Có nhiều lý do phải lập kế hoạch kinh doanh:

  • Để tự khẳng định ý tưởng mạo hiểm mới là hoàn toàn xứng đáng thực hiện trước khi dồn công sức và có các cam kết tài chính.
  • Để giúp quản lý khi xác định mục tiêu và lập kế hoạch dài hạn.
  • Để thu hút các nhà đầu tư và huy động vốn.
  • Để giới thiệu doanh nghiệp với các công ty khác nhằm thành lập liên minh hoặc ký hợp đồng.
  • Để tuyển dụng nhân viên.
  • Một kế hoạch kinh doanh có thể sẽ giúp doanh nhân phân bổ nguồn lực hợp lý, giải quyết các khó khăn bất ngờ nảy sinh, và để đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt.

Kế hoạch chi tiết cũng là một phần quan trọng trong hồ sơ xin vay vốn. Kế hoạch này cần nêu rõ doanh nghiệp sẽ trả tất cả các khoản nợ như thế nào. Doanh nhân cũng cần xem xét tất cả các chi phí khởi nghiệp và những rủi ro tiềm tàng để tránh tình trạng “ấu trĩ”.

Tuy nhiên, theo Andrew Zacharakis, người ta vẫn thường sai lầm cho rằng kế hoạch kinh doanh chủ yếu là để phục vụ việc huy động vốn. Zacharakis là giáo sư ngành kinh doanh tại Đại học Babson, ông cho rằng mục đích hàng đầu của kế hoạch kinh doanh là giúp các doanh nhân hiểu rõ hơn những cơ hội mà họ đã lường trước. Ông lý giải rằng: “Quá trình lập kế hoạch kinh doanh giúp doanh nhân định hình rõ hơn tầm nhìn ban đầu của mình thành những cơ hội chắc chắn hơn bằng cách đặt những câu hỏi mang tính phản biện, tự nghiên cứu câu trả lời và rồi tự trả lời các câu hỏi này”.

Một số doanh nhân xây dựng hai kế hoạch kinh doanh: một kế hoạch lưu hành nội bộ và một kế hoạch mang tính tiếp thị để thu hút vốn đầu tư từ bên
ngoài. Trong trường hợp này, thông tin trên mỗi kế hoạch về cơ bản là giống nhau, song trọng tâm thì hơi khác.

Chẳng hạn, kế hoạch lưu hành nội bộ nhằm định hướng cho doanh nghiệp thì không cần các bản lý lịch chi tiết của ban lãnh đạo. Tuy nhiên, trong kế hoạch để tiếp thị thì những thông tin và kinh nghiệm của ban lãnh đạo lại là nội dung quan trọng nhất.

Một kế hoạch kinh doanh chuẩn thường dài khoảng 40 trang. Kế hoạch này phải được trình bày rõ ràng, dưới dạng gạch đầu dòng hoặc các đoạn ngắn. Ngôn từ phải dễ hiểu, tuyệt đối tránh những thuật ngữ khó hiểu.

Lời văn cần toát lên tinh thần và nhiệt huyết kinh doanh. Kế hoạch này nên nhấn mạnh các con số và sự kiện để thuyết phục người khác đầu tư thời gian hoặc tiền bạc vào dự án kinh doanh mới.

Những nội dung cơ bản của một kế hoạch kinh doanh chuẩn mực bao gồm:

  • Trang bìa
  • Mục lục
  • Tóm tắt nội dung
  • Mô tả công ty
  • Sản phẩm/dịch vụ
  • Thị trường và cạnh tranh
  • Chiến lược tiếp thị và bán hàng
  • Kế hoạch hoạt động
  • Quản lý/Tổ chức
  • Tài chính
  • Tài liệu bổ trợ

Phần tóm tắt nội dung là linh hồn của một kế hoạch kinh doanh tốt. Đây là phần được đọc đầu tiên trước khi người ta quyết định có đọc phần còn lại hay không. Do đó, phần tóm tắt cần nêu ngắn gọn, súc tích các chi tiết kỹ thuật, tiếp thị, tài chính và quản lý.

Quan trọng hơn, phần này cần thuyết phục người đọc dự án kinh doanh mới hoàn toàn xứng đáng để đầu tư. Phần giới thiệu công ty nêu bật tầm nhìn, chiến lược và mục tiêu của chủ doanh nghiệp. Phần giới thiệu sản phẩm/dịch vụ cần nhấn mạnh các đặc điểm và lợi ích của dự án kinh doanh mới.

Điều gì khiến doanh nghiệp khác biệt với đối thủ cạnh tranh? Liệu hàng hóa/dịch vụ có mang tính đổi mới sáng tạo hay không? Phần tài chính trong kế hoạch kinh doanh thường bao gồm ba dự toán: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và phân tích vòng quay của vốn.

Những nội dung này yêu cầu dự toán chi tiết chi phí và doanh số. Có thể dự toán chi phí tương đối dễ dàng. Dự toán doanh số thường căn cứ vào nghiên cứu thị trường và sử dụng dữ liệu về các loại hàng hóa và dịch vụ tương tự do đối thủ cạnh tranh sản xuất.

Việc lập kế hoạch kinh doanh có thể mất nhiều công sức.Tuy nhiên, có nhiều cách để kiểm soát quá trình này. Trước hết, có nhiều phần mềm máy tính để lập kế hoạch kinh doanh chuẩn. Nhiều cuốn sách về kinh doanh cũng có những hướng dẫn chi tiết

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

Kế hoạch kinh doanh là gì?

Kế hoạch kinh doanh là tổng hợp toàn bộ những nội dung, tài liệu mô tả lại chi tiết nhất về hoạt động nghiên cứu, định hướng thị trường, mô hình và chiến lược phát triển kinh doanh, kế hoạch Marketing, kế hoạch tài chính,… một cách hoàn chỉnh và ăn khớp với nhau. Một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh sẽ thể hiện được tầm nhìn chiến lược, phương hướng và lộ trình phát triển để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra.

Kế hoạch kinh doanh là “kim chỉ nam” cho doanh nghiệp

Mỗi một phương án kinh doanh sẽ có những bản kế hoạch nhỏ, chi tiết hơn, ví dụ: 

  • Phân tích thị trường.
  • Kế hoạch phân bổ vốn.
  • Kế hoạch Marketing.
  • Kế hoạch nhân sự.
  • Kế hoạch vận hành.
  • Kế hoạch bán và phân phối hàng hóa.
  • Quản trị và xử lý rủi ro.

Tổng hợp các yếu tố trên sẽ tạo thành một bộ kế hoạch kinh doanh đầy đủ. Nhìn vào đây, chủ doanh nghiệp có thể đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh hiện tại. Từ đó, đưa ra định hướng rõ ràng cho các bước đi tiếp theo và chủ động chuẩn bị phương án dự phòng, xử lý những rủi ro có thể xảy ra cho doanh nghiệp.

Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch kinh doanh

“Triển khai kế hoạch kinh doanh làm gì khi mọi chiến lược đều đã nằm trong đầu?”, “Kinh doanh nhỏ tí tẹo cần gì kế hoạch phức tạp?”,… Đây là những suy nghĩ rất sai lầm của nhiều chủ doanh nghiệp. Vậy là từ chủ doanh nghiệp cho đến nhân viên đều mơ hồ không biết định hướng hoạt động, kéo cả công ty vào mớ bòng bong và cùng lao dốc không phanh. 

Mọi doanh nghiệp đều cần kế hoạch kinh doanh 

Vậy tầm quan trọng của việc triển khai kế hoạch kinh doanh đối với doanh nghiệp như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay dưới đây:

Giúp doanh nghiệp phát triển nhanh hơn

Một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh sẽ giúp chủ doanh nghiệp, cửa hàng vạch rõ trước toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chi tiết và giám sát chúng một cách chặt chẽ. Nhờ vậy, trong thực tế triển khai, ngay khi gặp trục trặc hoặc lỗi, doanh nghiệp có thể lập tức phát hiện và xử lý vấn đề phát sinh, tránh tình trạng vừa làm vừa sửa hoặc bối rối “Nước đến chân mới nhảy”. Qua đó giảm thiểu tối đa những rủi ro, thâm hụt chi phí do lỗi sai gây ra trong quá trình vận hành. 

Quảng cáo và nhận tài trợ tài chính

Nhiều cửa hàng, doanh nghiệp cần trải qua quá trình gọi vốn, thu hút đầu tư với mục đích mở rộng quy mô hoạt động, sản xuất. Để các bên đầu tư thấy được ý tưởng và mô hình kinh doanh, mục tiêu, lợi ích mà dự án có thể mang lại cho họ,… bạn sẽ cần có bản kế hoạch kinh doanh hoàn thiện, trình bày về “đứa con tinh thần” của mình.

Nếu chỉ trình bày một loạt những ý tưởng đơn thuần bộc phát mà không có mục tiêu và lộ trình phát triển rõ ràng, chắc chắn bạn sẽ khó có thể thuyết phục được các nhà đầu tư “rót vốn” vào dự án. 

Đưa ra quyết định chiến lược

Một bản kế hoạch kinh doanh chuẩn giúp bạn nhìn rõ được định hướng phát triển trong tương lai. Giống như chiếc “kim chỉ nam”, chủ doanh nghiệp và cả hệ thống cần nhìn vào kế hoạch đã được vạch ra trước để cùng phối hợp vận hành ăn khớp, nhanh chóng hoàn thành mục tiêu chung trước nhất. Ngoài ra, thông qua kế hoạch kinh doanh, bạn còn đánh giá được mức độ khả thi của dự án trước khi quyết định thực hiện.

Chiến lược trong kế hoạch kinh doanh

Xem chi tiết bảng kế hoạch kinh doanh…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề bảng kế hoạch kinh doanh bảng kế hoạch kinh doanh

from sue, lifestyle, tips thời trang, phong cách, kinh doanh thời trang, fromsue, cách lập kế hoạch kinh doanh, lean canvas, lập kế hoạch kinh doanh vốn ít, lập kế hoạch, web5ngay, giang oi, cách lập kế hoạch kinh doanh thời trang, kinh doanh online, kinh doanh thời trang online, kinh doanh thời trang tự thiết kế, kinh doanh thời covid, kinh doanh gì để làm giàu, kinh doanh online cho người mới bắt đầu, bán hàng online, bán hàng online hiệu quả, bán hàng

.

Tóm lại, thương hiệu và tiếp thị là hai khái niệm quan trọng song hành với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp các nỗ lực tiếp thị của bạn thành công hơn và ngược lại. Bằng cách ghi nhớ những khái niệm này, bạn có thể tạo ra một sự kết hợp mạnh mẽ giúp doanh nghiệp của bạn phát triển và thành công. Rõ ràng là xây dựng thương hiệu và tiếp thị đi đôi với nhau. Một thương hiệu mạnh sẽ không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn khiến những khách hàng hiện tại quay trở lại. Bằng cách tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện có tính đến thương hiệu của bạn, bạn có thể thiết lập doanh nghiệp của mình để thành công.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button